QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ KHUYẾT TẬT VÀ SỬA CHỮA TRỤC BƠM

Một phần của tài liệu Cấu tạo, quy trình vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa bơm ly tâm vận chuyển dầu NPS 65/35-500 tại mỏ Bạch Hổ” (Trang 34 - 39)

4.1.1. Quy trình đánh giá khuyết tật

4.1.1.1. Cấu tạo và vật liệu chế tạo

Trục bơm là một trong nhũng chi tiết quan trọng bậc nhất của bơm. Kích thước của nó phụ thuộc vào kết cấu, kích thước và số vòng quay của bơm. Độ bền và độ cứng của trục được nhà chế tại tính toán trên cơ sở ngoài tải trọng tác dụng lên trục.

Độ cứng toàn bộ trục là 260÷280HB, riêng ngõng trục Φ70 được nhiệt luyện bề mặt đạt độ cứng 45÷50HRC.

Trục của bơm NPS 65/35-500 có dạng bậc, trên có lắp các cánh bơm, các vòng cách, các bạc bảo vệ trục, vòng bi, khớp nối… tạo nên phần chuyển động gọi là Roto. Ta có thể tháo lắp các chi tiết dễ dàng khi sửa chữa hoặc thay thế.

Trục bơm thường được chế tạo bằng thép 45, 40X, 40XH là các loại thép có độ bền tương đối cao, ít nhạy với tập trung ứng suất, có thể nhiệt luyện và dễ gia công.

4.1.1.2. Tải trọng ngoài tác dụng lên trục, kết cấu của Roto

Các tải trọng gồm có: mômen xoắn của động cơ và mômen của bánh công tác, trọng lượng của bản than trục và trọng lượng của các chi tiết lắp trên trục. Trong bơm nhiều cấp có cân bằng lực hướng trục bằng đĩa giảm tải hoặc bằng sự bố trí đối xứng trên Roto. Tải trọng còn gồm cả lực hướng trục, lực ngang và những phản lực do chúng gây lên. Do đó mà một số tiết diện của trục sẽ

Để đảm bảo bơm làm việc được an toàn ta cần phải xem Roto như một vật thể. Do đó cánh bơm cần được lắp thật chắc với trục. Tuy nhiên sự tồn tại sức căng hướng tâm của cánh bơm tại chỗ lắp với trục sẽ làm phức tạp việc lắp và đặc biệt là tháo Roto. Vì vậy trong phần lớn kết cấu của Roto việc lắp cánh bơm vào trục được thực hiện theo kiểu trượt hay kiểu chặt, nghĩa là với khe hở nhỏ nhất có thể theo điều kiện lắp ráp. Còn sự liên kết không di động giữa bánh công tác và trục được thực hiện bằng cách kéo căng theo hướng dọc trục nhờ các ê-cu lắp trên trục.

Sự tạo thành khe hở giữa bánh công tác và trục sẽ làm Roto mất cân bằng, gây rung động và làm mòn vòng làm kín. Dòng rò rỉ sẽ xuất hiện qua các khe hở được tạo thành giữa bánh công tác và trục. Dòng chảy này có thể làm mòn trục và bánh công tác. Chính vì vậy khi sửa chữa bơm cần đặc biệt chú ý tới các mối ghép này.

4.1.1.3. Các sai hỏng của trục bơm

Đối với trục bơm có thể xảy ra sự cố gãy trục. Nguyên nhân có thể là: - Do trục thường xuyên phải làm việc quá tải.

- Gia công cơ khí thiếu chính xác: các góc lượn, rãnh then lỗ khoan, rãnh vòng… gây tập trung ứng suất. Chất lượng chế tạo kém, có vết nứt tế vi hoặc kỹ thuật nhiệt luyện kém…

- Sử dụng không đúng kỹ thuật: ổ trục được điều chỉnh không đúng, khe hở điều chỉnh quá nhỏ…

Ngoài ra còn có các dạng sai hỏng khác như: - Độ không thẳng của đường tâm lớn δ>0,5ra.

- Mài mòn các bề mặt của trục tại vị trí lắp bánh công tác bơm (tiết diện 4). - Mài mòn các bề mặt của trục tại các vị trí lắp các bạc lót bảo vệ trục hoặc bộ làm kín mặt dầu (tiết diện 3,5).

Tên thiết bị Tên chi tiết: TRỤC BƠM Số bản vẽ:

Số chi tiết trên một thiết bị:

Bơm NPS 65/35- 500 Độ cứng: 260-280 Vật liệu: Dụng cụ và phương pháp kiểm tra Kích thước (mm) Vị trí chi tiết Dạng khuyết tật Theo bản vẽ Cho phép lắp ghép với Phương pháp phục hồi Kích thước sửa chữa Chi tiết mới Chi tiết cũ A Vết nứt, vết lõm Xem xét mặt ngoài bằng mắt thường - Loại bỏ

B Độ cong trục Đo kiểmĐồng hồ - Nắn khi độ cong trục <5mm

C

Vết xước, vết lõm

Xem xét mặt ngoài bằng mắt thường

Gia công cơ để khử sai lệch

1 Mài mòn bề mặt Panme 0,095 095 , 0 65+

− 64,98 65,00 Phun phủ phục hồi và gia công cơ đến kích thước bản vẽ

Φ70jS6

3

Mài mòn bề mặt Φ80h6

Panme 80-0,019 79,97 79,98 Phun phủ phục hồi và gia công cơ đến kích thước bản vẽ

4

Mài mòn bề mặt Φ85h6

Panme 85−0,022 84,97 84,98 Phun phủ phục hồi và gia công cơ đến kích thước bản vẽ

5

Mài mòn bề mặt Φ90h6

panme 90−0,022 89,97 89,98 Phun phủ phục hồi và gia công cơ đến kích thước bản vẽ

7 rãnh then Φ10P9 P2= 043 , 0 14− 8 Mài mòn bề mặt bên rãnh then Φ18P9 Căn mẫu 0,018 061 , 0 18−

− 17,93 Gia công cơ đến kích thước sửa chữa P1= 06 , 0 20− P2= 06 , 0 14−

Một phần của tài liệu Cấu tạo, quy trình vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa bơm ly tâm vận chuyển dầu NPS 65/35-500 tại mỏ Bạch Hổ” (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w