II. Chính sách giá:
6. Chính sách giá trong doanh nghiệp xây dựng:
Sản phẩm xây dựng chính là những công trình cầu, đờng, bến cảng... nó là kết quả của một quá trình sản xuất phức tạp, tốn nhiều tiền của và thời gian. Đồng thời giá cả của sản phẩm xây dựng mang tính đơn chiếc, nó đợc định giá khi cha có sản phẩm thực sự mà chỉ là trên thiết kế của chủ đầu t. Do sản phẩm xây dựng đợc sản xuất chính tại nơi tiêu thụ, gắn liền với đất đai, phụ thuộc vào điều kiện khí tợng địa chất thuỷ văn ... tại nơi xây dựng nên dẫn đến sự khác nhau về giá cả vật liệu, tiền lơng công nhân, biện pháp tổ chức thi công... dẫn đến sự khác nhau về giá cả sản phẩm xây dựng.
Từng sản phẩm xây dựng có giá riêng đợc xác định bằng phơng pháp lập dự toán (đối với chủ đầu t). thông qua đấu thầu sẽ xác định đợc giá mua công trình hợp lý, sát với thị trờng. Đấu thầu phản ánh mối quan hệ giữa một bên là chủ đầu t (bên mua) và một bên là doanh nghiệp xây dựng (bên bán).
Khi tiến hành xác định giá dự thầu thì doanh nghiệp phải căn cứ vào những quy định quản lý giá xây dựng của Nhà nớc. Đó là: các chế độ chính sách về giá, các nguyên tắc, các định mức kinh tế kỹ thuật, giá chuẩn, đơn giá xây dựng... Từ
đó xác định tổng mức đầu t của dự án, tổng mức vốn đầu t của dự án, tổng dự toán công trình và dự toán hạng mục công trình.
Đối với từng công trình thì chính sách giá đợc phát huy hiệu quả khi doanh nghiệp thắng thầu, ký kết hợp đồng xây dựng với chủ đầu t. Khi đó giá trúng thầu chính là giá thanh toán công trình. Do đó giá trúng thầu sẽ quyết định số lãi mà doanh nghiệp thu về. Chính sách giá có thể coi là kim chỉ nam của doanh nghiệp xây dựng nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.