Hoạt động của mạch điều khiển H

Một phần của tài liệu dinh3 (Trang 51 - 53)

II chọn các khâu trong mạch điều khiển 1 sơ đồ khối của mạch điều khiển :h 22.

2 Sơ đồ so sánh dùng khuếch đại thuật toán :H

5.2 hoạt động của mạch điều khiển H

Giản đồ c ác đườ ng cong điều khi ển

rc h4 1 1 t d U U t2 xđk 3 t t4 uf ue ud u UB UA 5 t udk t t

Điện áp vào khâu đồng pha có dạng hình sin trùng pha với điện áp anôt của Tiristor T1, qua khuyếch đại (KĐTT) A1 cho ta chuỗi xung chữ nhật đối xứng UB. Phần điện áp dơng của điện áp chữ nhật UB qua Diôt D1 tới A2 tích phần thành điện áp tựa Urc. Điện áp âm của điện áp UB làm mở thông tranzitor Tr1, kết quả là A2 bị ngắn mạch (với Urc = 0 ) trong vùng UB âm .Trên đầu ra của A2 chúng ta có chuỗi điện áp răng ca Urc gián đoạn .

Điện áp Urc đợc so sánh vói điện áp điếu khiện Uđk tại đầu vào A3 . Tổng đại số Urc ± Uđk, quyết định đầu ra của điện áp của KĐTT A3. Trong khoảng 0ữ t1 với Urc > Uđk điện áp Ud có điện áp âm .Trong khoảng t1 ữt2 điện áp Uđk và Urc đổi ng- ợc lại , làm Ud lật lên dơng . Các khoảng thời gian tiếp theo giải thích điện áp Ud

tơng tự .

Mạch đa hài tạo xung chùm A4 cho ta chuỗi xung hình tần số cao , với điện áp UE trên hình 1.27 .Dao động đa hài cần có tần số hang chục kHZ ở đây ta chỉ mô tả định tính .

Hai tính hiệu UD , UE cùng đợc đa tới khâu AND hai cổng vào . Khi đồng thời có cả hai tín hiệu dơng UD , UE (trong khoảng t1 ữ t2 ,t4 ữt5 ) chúng ta sẽ có xung ra UF . . Tại thời điểm hai điện áp vào bằng nhau thì đầu ra của OA3 sẽ có đột biến và đầu ra của OA3 nhận đợc dãy xung chữ nhật . Do độ rộng các xung quá lớn làm phát nóng trên các Transistor vì vậy ta sẽ dụng một mạch vi phân R9C2 để giảm độ rộng xung. Trên hình vẽ 40 ta thấy khi có xung điện áp, tụ C2 sẽ đợc nạp, dòng nạp tụ sẽ kết thúc khi C2 đợc nạp đầy . Nói cách khác các Transistor Tr2, Tr3

chỉ mở thông khi nạp tụ với xung dơng đặt vào cực b. Khi tụ C2 đợc nạp đầy Transistor sẽ khoá lại , tại thời điểm Tr2và Tr3 mở thông xuất hiện dòng i1 trên cuộn sơ cấp của máy biến áp xung. Nhờ cuộn sơ cấp của máy biến áp xung ngăn cản sự tăng đột ngột của dòng i1 và làm cho nó tăng dần theo quy luật hàm mũ. Khi dòng sơ cấp biến thiến sẽ cảm ứng nên dây quấn thứ cấp một suất điện động, do đó trên dây thứ cấp có dòng điện i2 . Vì điện trở của cuộn dây thứ cấp có giá trị nhỏ nên thời gian dẫn dòng của cuộn thứ cấp rất nhỏ , do đó dòng i2 có biên độ cực đại rồi

giảm rất nhanh và có dạng xung đầu nhọn. Xung đầu nhọn qua điốt D4 vào cực điều khiển G của T1. Khi đó điện áp trên anốt của T1 dơng nên T1 dẫn dòng. Các Transistor chỉ khoá khi có xung âm đặt vào lợng trên làm cho bên thứ cấp biến áp xung ngợc in, do điốt D4 chỉ cho xung dơng đi qua nên cực G của Tiristor đợc bảo vệ . Điện áp Ud sẽ xuất hiện trên tải từ thời điểm có xung điều khiển đầu tiên , tại các thời điểm t2 , t4 trong chuỗi xung điều khiển ,của mỗi chu kỳ điện áp nguồn cấp ,cho tới cuối bán kỳ điện áp dơng anod.

Một phần của tài liệu dinh3 (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w