XÁC ĐỊNH NHÂN TỐ KHÓ, NHÂN TỐ DỄ CỦA CÂU HỎI VÀ

Một phần của tài liệu Thi trắc nghiệm có hỗ trợ của hệ chuyên gia (Trang 56 - 57)

NHÂN TỐ CHẮC CHẮN CỦA CÂU GỢI Ý TRONG NGÂN HÀNG ĐỀ

THI TRẮC NGHIỆM ĐÃ CÓ

Các chuyên gia lĩnh vực có chức năng:

+ Kiểm duyệt tất cả các câu hỏi thi. Xem xét sự đúng đắn, tính khả thi của từng câu hỏi trắc nghiệm

+ Xem xét từng câu hỏi để đánh giá độ khó của nó so với câu hỏi chuẩn, gán nhân tố chắc chắn khó DCF(q) (Difficult Certainty Factor) cho câu hỏi q, tính theo tỷ lệ phần trăm và dựa vào tỷ lệ này để cộng thêm điểm.

+ Xem xét từng câu hỏi để đánh giá độ dễ của nó so với câu hỏi chuẩn, gán nhân tố chắc chắn dễ ECF(q) (Easy Certainty Factor) cho câu hỏi

q, tính theo tỷ lệ phần trăm và dựa vào tỷ lệ này để trừ bớt điểm.

+ Xem xét từng mục gợi ý và tỷ lệ gợi ý SCF(q,i) (Suggested Certainty Factor) thứ i của câu hỏi q để trừ đi bớt điểm ở kết quả.

….

Câu hỏi trong bài trắc nghiệm được phân loại từ không khó, khó, khó vừa, rất khó. Độ khó, dễ là một khái niệm trừu tượng.Vì vậy, các câu hỏi sẽ phụ thuộc vào một tập mờ, mỗi phần tử của tập mờ này được gắn bởi nhân tố

z

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chắc chắn khó, dễ với DCF, ECF tương ứng nó được xác định dựa trên cơ sở các chuyên gia lĩnh vực.

DCF(q), ECF(q), SCF(q,i) là giá trị bằng số thể hiện mức độ tin cậy vào giả thuyết câu hỏi q chắc chắn khó, dễ và đã gợi ý bao nhiêu phần trăm. Dựa vào giá trị này, để tăng, giảm điểm câu hỏi q.

Việc gợi ý làm cho câu hỏi từ rất khó, trở nên khó vừa; từ khó vừa, trở nên khó; từ khó, trở nên không khó, chất lượng của câu gợi ý cũng là một khái niệm mờ, mỗi phần tử (câu gợi ý) của tập mờ này được gắn bởi nhân tố chắc chắn SCF nó được xác định dựa trên cơ sở các chuyên gia lĩnh vực.

Một phần của tài liệu Thi trắc nghiệm có hỗ trợ của hệ chuyên gia (Trang 56 - 57)