Phương pháp công suất thời gian

Một phần của tài liệu Thiết kế thiết bị kiểm định (Trang 72 - 76)

Phương pháp này được áp dụng rộng rãi nhưng năng suất thấp và phức tạp.Với phương pháp này, mạch điện áp và dòng điện của công tơ được tách biệt rồi đưa công suất điện qua công tơ. Trong đó các đại lượng điện áp, dòng điện và góc lệch pha có khả năng điều chỉnh được ở các giá trị quy định, đồng thời phải đếm được số vòng quay của công tơ theo đồng hồ bấm giây.

Để loại trừ sai số do phương pháp, cần phải giữ công suất ổn định trong thời gian đếm số vòng dây của đĩa công tơ.

Ta có:

C.N=P.t Trong đó:

C- Hằng số công tơ

N- Số vòng quay đĩa công tơ P- Công suất tiêu thụ ở phụ tải

t- Thời gian để đĩa công tơ quay được N vòng. => t = C N.

P

Đây chính là thời gian chuẩn danh nghĩa mà nhà chế tạo thiết lập trên cơ sở tính toán theo hằng số công tơ, số vòng quay của đĩa công tơ và công suất tải. Khi kiểm nghiệm bằng phương pháp công suất thời gian, trong quá trình tính toán phải chú ý 5 điểm sau:

1. Những công tơ có quy định các thiết bị phụ lắp đồng bộ và được ghi nhận trên mặt số công tơ, công suất trong công thức tính thời gian phải nhân thêm với hệ số biến đổi TI và Tu

t = . ..

I U

C NP K K P K K

2. Đối với những công tơ 3 pha, khi kiểm nghiệm từng phần tử, công suất đưa vào từng phần tử bằng: n P P n = Trong đó: P- Tổng công suất mạch n- Số phần tử trong công tơ

Từ đó suy ra cách tính thời gian chuẩn danh nghĩa cho từng phần tử trong công tơ. Cần chú ý rằng khi kiểm từng phần tử nào đưa dòng điện vào phần tử đó trong khi điện áp vẫn phải cấp đủ ở tất cả các phần tử.

3. Ứng với công suất tải định mức có thể vạch chia trên thang đo của oátmét không chẵn, trong trường hợp này để tránh sai số thị sai cho phép tăng dòng điện để đạt được trị số chẵn của oatmet và như vậy phải tính lại thời gian chuẩn ứng với công suất đã làm tròn số.

- Ví dụ: Tính giá trị công suất làm tròn số trong trường hợp sau: Công tơ điện 1 pha 220V, 5 A

Oát met có thông số:

Thang điện áp 240 V Thang dòng điện 5 A

Tổng số vạch chia thang đo oátmet 150 vạch a. Công suất định mức đưa vào công tơ ở hệ số công suất Cos =1ϕ

b. Giá trị vạch chia của oátmet Cw=240.5 8

150 = (W/vòng)

c. Số chỉ của oátmet ứng với công suất định mức n w P 1100 W= 137,5 C = 8 = (vạch) Ta làm tròn lên 140 vạch

Trong trường hợp này phải tăng dòng điện để đạt được số chỉ 140 vạch trên thang đo của oátmet và phải tính lại thời gian chuẩn ứng với công suát định mức đã làm tròn là 1120 W.

4. Nên chọn số vòng quay của đĩa công tơ là số chẵn và là bộ của 10 để đếm, như vậy sẽ thuận tiện cho việc tính toán và thực hiện trong quá trình kiểm nghiệm ở các chế độ tải thấp và ở hệ số công suất khác 1.

Khi kiểm nghiệm bằng phương pháp công suất thời gian, sai số của công tơ được tính theo công thức sau:

t0 t .100(%)

t

δ = −

Trong đó:

t0 - Thời gian chuẩn tính theo giá trị định mức.

t - Thời gian thực tế đếm được trên thiết bị đo ứng với N vòng quay của đĩa công tơ.

5. Do cách ký hiệu của từng nươc sản xuất công tơ khác nhau, nên khi tính hằng số C của công tơ phải chú ý đến đơn vị đo được ghi trên mặt số công tơ. Để nâng cao năng suất của việc kiểm tra, giảm thời gian tính toán và sử lý kết quả đo, nên tiến hành tính toán trước các số liệu sau:

- Số chỉ của oatmet ứng với các giá trị của phụ tải và các hệ số công suất cần kiểm tra.

- Số vòng quay đĩa được chọn để kiểm tra phải được chọn sao cho thời gian phải trên 30s.

Sauk hi xác định được thời gian chuẩn danh nghĩa, số chỉ của oátmet ứng với 100% giá trị phụ tải ở hệ số công suất Cosϕ =1. Ta tính tiếp số chỉ của oátmet

và số vòng quay của đĩa cho những giá trị khác của phụ tải và ở các hệ số khác của góc lệch pha.

Ví dụ: Xác định sai số của công tơ đo điện năng tác dụng. 3 100 ; 2 5 ;1 Wh=2500 × V × A K vòng

Để kiểm tra người ta dung 2 oátmet có thang đo như sau: - Điện áp 150 V

- Dòng điện 5 A

Tổng số vạch chia thang đo 150 vạch Số chỉ của oátmet tại thời điểm kiểm tra W1=34 vạch; W2= 56 vạch

Thời gian đếm được của 20 vòng quay đĩa công tơ là 63,4 s a.Tính hằng số công tơ

3600.1000 14402500 2500

C= = (W.S/Vòng) b.Tính giá trị vạch chia của oát met w

150.5 5 5 150

C = = (W/vạch)

c.Thời gian chuẩn danh nghĩa t0= w 1 2 . 1440.20 64( ) (W +W ) (34 56).5 C N S C = = +

d.Sai số của công tơ 0 64 63, 4 .100 .100 0,94% 63, 4 t t t δ = − = − =

Một phần của tài liệu Thiết kế thiết bị kiểm định (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w