Bảng 1.5: Đối tượng phõn bố theo nghề nghiệp hiện tại của bố mẹ Bảng 2.6: Tỷ lệ bệnh sõu răng giữa 2 trường Bảng 2.7: Tỷ lệ bệnh viờm lợi giữa 2 trường

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ -THỰC HÀNH VỀ BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI HUYỆN VĂN CHẤN -TỈNH YÊN BÁI NĂM 2009 (Trang 37 - 43)

2.1. Đối tƣợng nghiờn cứu

Học sinh tiểu học của trường tiểu học Nghĩa Lộ và Nậm Bỳng, trong độ tuổi từ 7-11 tuổi đang học từ lớp 1 đến lớp 5.

2.2. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu

* Địa điểm nghiờn cứu

- Trường tiểu học Nghĩa Lộ huyện Văn Chấn: đại diện cho cỏc trường tiểu học

ở trung tõm huyện, thuộc vựng thấp, cỏch trung tõm huyện khoảng 3 km về phớa nam. Học sinh chủ yếu là con cỏn bộ cụng chức nhà nước, cú mức sống tương đối cao, thúi quen sinh hoạt của từng gia đỡnh rất đa dạng. Điều kiện kinh tế cao, khả năng tiếp cận với cỏc thụng tin văn húa, xó hội và sức khỏe đầy đủ hơn.

- Trường tiểu học Nậm Bỳng: đại diện cho cỏc trường tiểu học ở vựng cao của huyện, cỏch trung tõm huyện 30km về phớa tõy. Trường cũng nằm ở khu vực dõn cư đụng đỳc nhưng điều kiện kinh tế của cỏc hộ gia đỡnh ở đõy chủ yếu là làm nụng nghiệp, trồng rừng, đời sống kinh tế khú khăn, thúi quen sinh hoạt cũng như sự hiểu biết về cỏc bệnh răng miệng cũn rất hạn chế.

* Thời gian nghiờn cứu: Từ thỏng 10/2008 đến 10/2009

2.3. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.3.2. Thiết kế nghiờn cứu: Điều tra cắt ngang

2.3.3. Phương phỏp chọn mẫu

* Cỡ mẫu : Cỡ mẫu nghiờn cứu được tớnh theo cụng thức:

p.q N = Z2 (1- α/2)

d2

Trong đú : n: cỡ mẫu cần cú; p: Là tỷ lệ mắc bệnh răng miệng của học sinh tiểu học theo kết quả nghiờn cứu của Đào Thị Ngọc Lan (2002) tỷ lệ này là 0,5.

q: Tỷ lệ % chưa mắc bệnh ( với p = 0,5, q = 0,5)

d: sai số ước lượng của kết quả nghiờn cứu của mẫu so với quần thể nghiờn cứu (ước tớnh) = 0,05.

Z: 1,96

- n = 384 , lấy trũn là 400

- Số học sinh mỗi trường cần điều tra là 200.

*Kỹ thuật chọn mẫu:

- Chọn 2 trường tiểu học trong huyện Văn Chấn là chọn mẫu chủ đớch theo khu vực.

+ Trường tiểu học Nghĩa Lộ (trung tõm huyện, thuộc xã vùng thấp) + Trường tiểu học Nậm Bỳng (xó vựng cao của huyện)

- Lập danh sỏch số học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 sau đú bốc thăm ngẫu nhiờn cho đủ 200 học sinh cho mỗi trường.

2.4. Cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu :

*Cỏc chỉ số.

- Cỏc thụng tin chung về đối tượng nghiờn cứu : + Tuổi

+ Giới

+ Nghề nghiệp của bố mẹ.

+ Thúi quen ăn uống của gia đỡnh.

- Các thông tin về bệnh răng miệng

- Cỏc thụng tin chung về kiến thức sức khỏe răng miệng : + Kiến thức về nguyờn nhõn sõu răng

+ Kiến thức về bệnh răng miệng + Kiến thức về cỏch phũng bệnh.

- Cỏc thụng tin về thỏi độ chăm súc sức khỏe răng miệng + Thỏi độ đối với bệnh răng miệng

+ Thỏi độ về sự lựa chọn dịch vụ khỏm chữa răng ở cộng đồng + Thỏi độ đối với cỏch phũng bệnh răng miệng.

- Cỏc thụng tin về thực hành chăm súc sức khỏe răng miệng. + Số lần chải răng

+ Thời điểm chải răng

+ Thúi quen ăn vặt hàng ngày.

- Cỏc yếu tố liờn quan đến bệnh răng miệng: Kiến thức, Thỏi độ, Thực hành (KAP) của học sinh, điều kiện sống (Nghề nghiệp mẹ, thúi quen ăn uống, ...).

+ Mối liờn quan giữa kiến thức với BRM + Mối liờn quan giữa thỏi độ với BRM

+ Mối liờn quan giữa thực hành chải răng với BRM

+ Mối liờn quan giữa hoạt động của chương trỡnh NHĐ với BRM

* Các tiêu chuẩn xác định bệnh (theo tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh của Tổ chức Y tế thế giới )

- Sõu răng: Cú lỗ sõu ở bất cứ mặt nào của răng, ớt nhất là lỗ sõu răng xuyờn qua men răng trở lờn cho tới lỗ sõu to và rừ ràng.

- Viờm lợi: Tổ chức phần mền quanh răng bị tấy đỏ, sưng nề, chạm vào cú thể gõy đau hoặc chảy mỏu.

- Răng trám: Các răng sâu đã đ-ợc hàn bằng các loại vật liệu hàn răng nh-: Amangam, Composite, Cimment silicat...

- Răng bị mất: Những răng đó bị nhổ hoặc mất do nguyờn nhõn sõu răng, khụng tớnh mất răng do cỏc nguyờn nhõn khỏc như tai nạn, bẩm sinh...

*Nhận định kết quả:

- Cỏc kết quả được so sỏnh với cỏc chỉ số theo phõn loại bệnh của Tổ chức Y tế thế giới [2], [7]

Sõu răng Sõu mất trỏm Tỷ lệ % Xếp loại Xếp loại Chỉ số >70 Cao Rất thấp 0-1,1 50-70 Trung bỡnh Thấp 1,2-2,6 <50% Thấp Trung bỡnh 2,7-4,4 Cao 4,5-6,5 Bệnh Thấp Trung bỡnh Cao Viờm lợi 0-20 21-50 >50

- Cỏch phõn mức độ KAP trong nghiờn cứu dựa vào kết quả cho điểm theo KAP. Để việc cho điểm được chớnh xỏc, chỳng tụi phõn ra làm 3 loại biến đú là biến kiến thức (K), biến thỏi độ (A) và biến thực hành (P) cho mỗi vấn đề cần nghiờn cứu. Mỗi biến được tớnh tổng là 10 điểm, số điểm này sẽ được chia ra trong cỏc cõu một cỏch phự hợp. Phõn mức độ như sau:

Số điểm đạt được từ 5 - 10 điểm: Xếp loại tốt Số điểm đạt được dưới 5: Xếp loại chưa tốt

(Biến kiến thức cú 7 cõu, nếu trả lời đỳng 5 cõu trở lờn: xếp loại tốt, cũn lại nếu trả lời từ 4 cõu trở xuống xếp loại chưa tốt. Biến thỏi độ cú 6 cõu, nếu trả lời đỳng 4 cõu trở lờn xếp loại tốt, nếu trả lời được 3 cõu trở xuống xếp loại chưa tốt. Biến thực hành cú 11 cõu, nếu trả lời đỳng từ 7 cõu trở lờn xếp loại tốt, nếu trả lời từ 6 cõu trở xuống thỡ xếp loại chưa tốt.)

2.6 .Phƣơng phỏp thu thập số liệu

2.6.1 Phỏng vấn trực tiếp học sinh: Theo bộ cụng cụ soạn sẵn, bộ cụng cụ được xừy dựng theo đỳng qui trỡnh.

2.6.2 Khỏm lõm sàng: Khỏm lõm sàng răng miệng bằng dụng cụ nha khoa thụng thường dưới ỏnh sỏng tự nhiờn hoặc ỏnh sỏng đốn gự, đốn pin.

2.6.3 Người thực hiện: Bỏc sỹ phục trỏch chương trỡnh Nha học đường, Bỏc sỹ chuyờn khoa răng của bệnh viện, cỏc Bỏc sỹ của trung tõm y tế huyện đó được tập huấn.

- Đối với sai số ngẫu nhiờn: Chọn đủ cỡ mẫu và lực mẫu - Đối với sai số hệ thống:

+ Thiết kế bộ cõu hỏi rừ ràng, dễ hiểu, dễ trả lời

+ Người phỏng vấn được tập huấn kỹ và thống nhất cỏch thu thập số liệu . + Cỏc phiếu được làm sạch tại chỗ.

2.8 . Vấn đề đạo đức trong nghiờn cứu

- Giải thớch rừ mục đớch, ý nghĩa của cuộc điều tra cho học sinh biết khi cần thiết để tạo thờm tinh thần hợp tỏc cựng làm việc.

- Điều tra trờn những học sinh đồng ý hợp tỏc, khụng ộp buộc và trờn tinh thần tụn trọng .

- Sau khi phỏng vấn điều tra sẽ được thụng tin truyền thụng thờm những kiến thức mà học sinh cũn chưa biết.

2.9 . Phƣơng phỏp xử lý số liệu

Xử lý số liệu bằng phương phỏp thống kờ y học trờn phần mền mỏy tớnh theo chương trỡnh EPIINFO 6.04.

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1 Một số đặc điểm chung của đối tƣợng nghiờn cứu Bảng 3.1. Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo lớp, địa điểm. Trƣờng Lớp Nghĩa Lộ Nậm Bỳng Chung n % n % n % 1 51 12,75 51 12,75 102 25,50 2 47 11,75 36 9,00 83 20,75 3 60 15,00 43 10,75 103 25,75 4 29 7,25 25 6,25 54 13,50 5 18 4,50 40 10,00 58 14,50 Cộng 205 51,25 195 48,75 400 100 Nhận xột:

Học sinh lớp 1 ở cả 2 trường chiếm tỷ lệ 25,5%, học sinh lớp 2 là 20,75%, học sinh lớp 4 chiếm tỷ lệ thấp nhất 13,5%. Số học sinh tiểu học ở Nghĩa Lộ được điều tra 51,25%, số học sinh Nậm Bỳng là 48,75%.

Bảng 3.2. Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo tuổi, địa điểm Trƣờng Tuổi Nghĩa Lộ Nậm Bỳng Chung n % n % n % 7 48 12,00 46 11,50 94 23,50 8 45 11,25 39 9,75 84 21,00 9 58 14,50 36 9,00 94 23,50 10 31 7,75 29 7,25 60 15,00 11 23 5,75 45 11,25 68 17,00 Cộng 205 51,25 195 48,75 400 100 Nhận xột:

Học sinh 7 tuổi và 9 tuổi được điều tra chiếm tỷ lệ cao nhất 23,50%, học sinh 8 tuổi 21%, học sinh 10 tuổi cú tỷ lệ thấp nhất 15,0%. Học sinh 9 tuổi ở Nghĩa Lộ chiếm tỷ lệ cao nhất 14,50%. Học sinh 11 tuổi ở Nghĩa lộ cú tỷ lệ thấp nhất 5,75%.

Bảng 3.3. Phõn bố đối tƣợng nghiờn cứu theo lớp, giới Giới Lớp Nam Nữ Tổng cộng n % n %

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ KIẾN THỨC-THÁI ĐỘ -THỰC HÀNH VỀ BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI HUYỆN VĂN CHẤN -TỈNH YÊN BÁI NĂM 2009 (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)