- Sơ đồ khối thí nghiệm được thẻ hiệ nở hình 2
1. Các yếu tô thủy lý, thủy hóa, thủy sinh
Các thông số môi trường như: pH, nhiệt độ, độ mặn đều năm trong khoảng
thích hợp cho luân trùng phát triển nhưng NH; thì ở các bể không sử đụng men vi sinh tăng cao 5,5 (mg/Ï) vượt mức giới hạn cho phép do đó gây độc cho luân trùng.
Mức độ nhiễm động vật nguyên sinh ở các bể không có men vi sinh nhiều hơn và men Baci_clear cho mức độ nhiễm thấp hơn men Bacbiozeo.
2. Ảnh hướng của sử dụng men vi sinh đến mật độ luân trùng
Mật độ luân trùng ở CT1: Ở tuần đầu có tăng nhưng sau đó giảm mạnh và tàn lụi quần đàn vào ngày 21. Mật độ luân trùng ở CT2, CT3 cũng có tăng giảm tuy
nhiên vẫn được duy trì. CT3 cho mật độ tối đa (2898,67 con/ml) cao hơn CT2
(2636,11 con/ml). Có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê giữa các công thức thí nghiệm với p<0,05..
3. Ảnh hướng của men vì sinh đến tỷ lệ mang trứng của luân trùng
Khi sử dụng men vi sinh thì tỷ lệ mang trứng cao hơn và được đuy trì ổn định. Những bể sử dụng loại men Baci clear cho tỷ lệ mang trứng trung bình
(24,43%) cao hơn loại men Bacblozeo ( 23,82%). Và có sự sai khác về mặt thống kê
giữa các công thức thí nghiệm với p<0,05..
4. Ánh hưởng của men vì sinh đến tốc độ tăng trưởng của luân trùng Về tốc độ tăng trưởng thì những bể có sử dụng men cũng cho hiệu quả hơn và ở những bể sử dụng loại men Baci clear có tốc độ tăng trưởng cao hơn loại men Bacbiozeo, cũng có sự khác nhau về mặt thống kê sinh học giữa các công thức thí
Đê xuât
1.Cân triên khai cho sử dụng men vị sinh vào môi trường nuôi luân trùng ở
các bê sản xuât của trại.
2.Cân có những nghiên cứu thêm về các loại men vị sinh sử dụng trong nuôi sinh khối luân trùng.