9.1/ Các bộ nhớ
Trong rơle số, các bộ nhớ th−ờng chiếm một vùng nào đĩ trong miềm địa chỉ mà bộ vi xử lý quản lý. Tùy theo từng loại rơle mà các bộ nhớ khác nhau đ−ợc xử dụng và với các địa chỉ khác nhau.
Các ch−ơng trình cơ bản điều khiển sự làm việc của rơle th−ờng đ−ợc chứa trong ROM hoặc EPROM. ROM đ−ợc sử dụng trong tr−ờng hợp rơle đ−ợc sản suất với số l−ợng lớn hoặc nhà chế tạo cĩ cơng nghệ ghi thơng tin vào ROM hồn thiện. Nhiều nhà chế tạo rơle chọn sử dụng EPROM cho mục đích này khi sản xuất với số l−ợng ít, đơn chiếc vì tuy EPROM đắt hơn nh−ng nĩ cho phép sửa chữa các ch−ơng trình đã ghi trong nĩ.
Thơng số chỉnh định của bảo vệ và thơng tin về hệ thống điện đ−ợc l−u trữ trong DRAM kiểu CMOS (dùng nguồn riêng) hoặc trong EEPROM hoặc cả 2. Các bộ RAM động hay cịn gọi là RAM khơng bay hơi (NVRAM) cĩ −u điểm là tốc độ ghi thơng tin nhanh song sẽ làm việc trục trặc nếu vì nguyên nhân nào đĩ pin nuơi chúng bị sự cố. Vì vậy, th−ờng thì ng−ời ta ghi các thơng tin này vào trong bộ nhớ EEPROM. Khi rơle bị mất nguồn nuơi, thơng tin trong chúng vẫn khơng bị mất đi.
Các văn bản sự kiện và thơng tin về sự cố đ−ợc l−u trữ trong bộ nhớ DRAM vì tốc độ ghi nhớ nhanh của chúng. Tại đây cũng l−u giữ thơng tin về các giao động điện, các nhiễu loạn, các lịch trình làm việccủa rơle theo thời gian, các thơng tin khác về nơi đặt bảo vệ vv... các dữ liệu thơng tin đo l−ờng, các kết quả tính tốn trung gian đ−ợc l−u giữ trong các bộ nhớ RAM (SRAM hay DRAM) dùng nguồn cung cấp của rơle. Tại đây cũng l−u giữ thơng tin về ngày tháng, thời gian thực. Các giữ liệu này sẽ bị xĩa nếu rơle bị mầt nguồn cung cấp. Ng−ời vận hành cĩ thể truy xuất văn bản sự kiện từ xa, căn cứ vào ngày tháng ghi trên đĩ để biết tình trạng làm việc của rơle.
9.2/ Giao diện với ng−ời sử dụng
Tại đây th−ờng đặt màn hình hiển thị thơng tin, bàn phím, các đèn LED báo hiệu và một vài cổng thơng tin tuần tự hay song song. Tất cả các bộ phận này đ−ợc đặt trên cùng một tấm đế và đ−ợc nối với các bộ phận bên trong rơle qua các dây dẫn mềm kiểu dải băng cho phép tấm đé cĩ thể quay dễ dàng.
Màn hình đ−ợc sử dụng th−ờng là loại màn hình tinh thể lỏng LCD, cĩ một hay vài hàng chữ. Màn hình kiểu điốt phát quang ít đ−ợc sử dụng. Chế độ làm việc là kiểu văn bản cho phép hiển thị chữ cái và số. Tuy nhiên, trong một số thiết bị cơng nghệ mới nhất đã sử dụng màn hình rộng hơn, với chế độ đồ họa cĩ khả năng hiển thị thơng tin tại chỗ mạnh hơn (nh− rơle 7SJ531 của Siemens). Phía sau màn hình th−ờng cĩ các vi mạch cĩ chức năng giải mã thơng tin từ bộ vi xử lý thành mã màn hình và bộ ROM ký tự màn hình, thơng tin đ−ợc truyền th−ờng ở dạng song song.
Trong rơle số thì số l−ợng phím ấn khơng nhiều nên th−ờng khơng cĩ sử dụng loại bàn phím mã hĩa theo ASCII. Tùy theo từng loại rơle , th−ờng cĩ các phím sau đ−ợc sử dụng:
- Các phím hiển thị thơng tin đo l−ờng nh− dịng, áp, cos , tần số, vv... - Các phím hiển thị thơng tin trạng thái
- Các phím đặt tham số chỉnh định cho rơle - Các phím giải trừ đèn LED hay rơle (reset) vv... - Phím ghi thơng tin các sự cố gần nhất (fault)
9.3/ Kết cấu lắp giáp
Trong rơle, các chức năng chính đ−ợc chế tạo trên các bản mạch riêng biệt tạo thành các mơđun. Tùy theo từng loại rơle cĩ thể cĩ các mơđun sau:
- Mơđun nguồn nuơi - Mơđun tín hiệu vào - Mơđun bộ vi xử lý
- Giao diện với ng−ời sử dụng
Mơđun nguồn th−ờng đ−ợc chế tạo độc lập và đ−ợc che chắn nhiễu cẩn thận vì đây là nguồn phát sinh nhiễu mạnh. Đơi khi mơđun vào và ra tín hiệu đ−ợc chế tạo chung trên một bản mạch. T−ơng tự nh− vậy đơi khi mơđun thơng tin trong các rơle mới hiện nay chỉ là bản mạch nhỏ gắn trên mơđun khác.
Các bản mạch đ−ợc bắt vít vào khung kim loại và đ−ợc nối với nhau qua dây dẫn mềm và các giắc cắm nhiều chân cho phép cĩ thể tách các mơđun dễ dàng khi sửa chữa. Cĩ thể cĩ một vài màn chắn nhiễu bằng nhơm hay phíp phủ đồng đ−ợc sử dụng, đặc biệt với mơđun chứa bộ vi xử lý.
Ch−ơng 2
Bảo vệ máy biến áp động lực