XUẤT Ý KIẾN

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khả năng dùng vật liệu XADO để khôi phục bề mặt cổ trục bằng phương pháp lăn miến (Trang 104 - 107)

Thông qua quá trình thực nghiệm em nhận thấy để đánh giá được chính xác hơn nữa và đi sâu hơn nữa ta cần phải áp dụng cho rất nhiều các điều kiện cũng như thông số cần so sánh với kết quả thực tế. Do thời gian có hạn nên những vấn đề và số liệu trên chỉ mang tính sơ bộ để có thể nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này

cần phải mở rộng đối với tất cả các chi tiết cũng như những thông số khác. Vậy em có một số ý kiến sau để xây dựng thêm cho đề tài tới:

 Tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ lăn miết như: Lực ép, tốc độ quay của chi tiết, lượng XADO, thời gian tiến hành thử nghiệm. Cần nghiên cứu thêm về nhiệt độ trong môi trường thí nghiệm và các điều kiện và khả năng hấp thụ của vật liệu XADO lên bề mặt của chi tiết. Tìm ra một chế độ công nghệ tối ưu nhất cho phương pháp.

 Tìm hiểu và thực hiện nghiên cứu cấu trúc của lớp vật liệu bề mặt sau khi lăn miết có sử dụng XADO bằng các dụng cụ hiện đại như kính hiển vi điện tử có độ phóng đại cao…

 Quá trình thử nghiệm muốn có được số liệu đánh giá chính xác và khách quan nhất cần phải tiến hành thử trên nhiều mẫu thí nghiệm với nhiều chế độ khác nhau, và thực hiện thời gian dài hơn

 Tìm hiểu và nghiên cứu chế tạo đồ gá chuyên dùng để dùng cho thí nghiệm khôi phục bề mặt với các dạng trục quan trọng trong động cơ đốt trong như: Trục khuỷu, trục cam…

Đó là những đề xuất ý kiến của em.

Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy giáo, cô giáo và mọi người đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đồ án này. Em rất mong được sự đóng góp và đánh giá ý kiến của các thầy và các bạn để em có thể hoàn thiện hơn nội dung và mục đích của đề tài.

Nha Trang, tháng 6 năm 2007 Người thực hiện

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Nguyễn Anh Tuấn, PTS Nguyễn Văn Thêm. Kỹ thuật ma sát và biện pháp nâng cao tuổi thọ thiết bị. NXB khoa học và kỹ thuật- Hà Nội 1990.

2. PGS.TS Quách Đình Liên. Lý thuyết Ma sát và Bôi trơn. Đại Học Thuỷ Sản- 1997. 3. PGS.PTS Dương Đình Đối.

Ma sát học.

Đại học thuỷ sản -1997. 4. Lê Công Dưỡng.

Vật liệu học.

NXB Giáo Dục, 1997. 5. Ninh Đức tốn.

Dung sai lắp ghép. NXB Giáo Dục, 1999.

6. PGS. Hà Văn Vui, Nguyễn Chỉ Sáng, Phan Đăng Phong Sổ tay thiết kế cơ khí Tập 1.

NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội -2004. 7. Ths. Đặng Xuân Phương.

Bài Giảng Chế Tạo Máy 2.

Trường Đại Học Thuỷ Sản, Nha Trang- 2003. 8. Ths. Phan Thanh Nhàn.

Luận văn Thạc Sĩ: “ Nghiên cứu nâng cao chất lượng Bề mặt cổ trục khuỷu động cơ đốt trong bằng phương pháp lăn miết trong môi trường Grafit”.

Đại Học Thủy Sản, Nha Trang- 1999.

9. Ths. Trần Doãn Hùng.

Luận văn Thạc Sĩ: “ Nghiên cứu khả năng ứng dụng một số vật liệu polime để chế tạo bánh răng cho các thiết bị khai thác trên tào cá”.Đại Học Thủy Sản, Nha Trang- 2003.

10. Trang web tham khảo:

1. Trang web vật liệu XADO: www.xado.com.vn

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khả năng dùng vật liệu XADO để khôi phục bề mặt cổ trục bằng phương pháp lăn miến (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)