Khả năng đấu nối

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tổng đài điện tử số điều khiển theo chương trình lưu trữ SPC (Trang 77)

I. Giới thiệu chung

2.Khả năng đấu nối

thể hiện qua hình vễ sau:

Hình : Khả năng đáu nối của tổng đài Alcatel trong mạng viễn thơng.

Hệ thống Alcatel 1000 E10 là hệ thống được thiết kế với cấu trúc mở, với phần mềm mềm dẻo và đa dạng. Do đĩ nĩ tiến hố về mặt kỹ thuật cơng nghệ và tiến hố về các trức năng ngày một dồi dào và phức tạp trong tổng đài. Nĩ bao gồm 3 phân hệ với trức năng độc lập nhau, được liên kết với nhau bởi các chuyển giao tiếp.

- Phân hệ truy nhập thuê bao cĩ thể giao tiếp với các đường thuê bao tương tự (analog) và các thuê bao số.

- Phân hệ đáu nối và điều khiển trong đĩ sử dụng chuyển mạch phân chai theo thời gian và chức năng lưu giữ cuộc gọi:

Mạng CCITTNo 7 NT Mạng số Mạng vận hành và bảo dưỡng Mạng điện thoại Mạng dịch vụ hỗ chợ Phân hệ truy nhập thuê bao Phân hệ đấu nối và điều khiển Phân hệ vận hành bảo dưỡng PABX

- Phân hệ vận hành và bảo dưỡng trong đĩ diều khiển tất cả các chức năng mà người hệ thống cĩ thể vận hành hệ thống và bảo dưỡng một cách chính xác theo trật tự.

Sự phân bổ các chức năng giữa các modul phần cứng và phần mềm khác nhau trong mõi phân hệ đã làm cho hệ thống cĩ những ưu điển sau:

- Giảm giá thành phần đầu tư cho hệ thống

- Tăng khả năng đấu nối và xử lý.

- Tối ưu hố việc đảm bảo an tồn.

- Cĩ thể nâng cấp dễ dàng và riêng biệt đối với từng thành phần khác nhau của hệ thống.

3 Các đặc trưng cơ bản của hê thống Alcatel 1000 E10

- Các loại đấu nối thuê bao:

+ Các thuê bao số cĩ tốc độ 144kb/s (2B + D) + Tổng đài PABX nhân cơng và tự động. + Các thuê bao số 2BM /s (30B + D) + Buồng điện thoại cơng cộng.

- Các loại cuộc gọi khác: + Các cuộc gọi nội hạt

+ Các cuộc gọi ra, gọi vào và quá giang nội hạt. + Các cuộc gọi ra, gọi vào và quá giang trong nước. + Các cuộc gọi ra, gọi vào quốc tế.

+ Các cuộc gọi ra, gọi vào tổng đài nhân cơng

+Các cuộc gọi đến dịch vụ đặc biệt.

- Các dịch vụ cung cấp cho thuê bao analog:

+ Đường dây đặc biệt khi gọi ra hay gửi vào ( chỉ gọi ra hoặc chỉ gửi vào) + Đường dây khơng cần quay số ( đường dây nĩng)

+ Đảo cực nguồn điện. + Gộp nhĩm các đường dây.

+ Đường dây thiết yếu hay ưu tiên. + Nhận dạng thuê bao quấy rầy. + Quay lại con số thuê bao tự động. + Cuộc gọi ghi âm lại.

+ Cuộc gọi hội nghị tay 3. + Cuộc gọi kép.

+ Quay số vắn tắt.

+ Chuyển thoại tạm thời cho thuê bao vắng mặt. + Đánh thức tự động.

+ Dịch vụ hạn chế thường xuyên do điều khiển. + Dịch vụ đánh thức.

- Các dịch vụ nâng cấp cho thuê bao số:

Các thuue bao số cĩ thể xử dụng mọi dịch vụ như với thuue bao Analog, ngồi ra, nĩ cịn cĩ thêm một số dịch vụ đặc biẹt sau:

+ Dịch vụ mạng:

• Chuyển mạch kênh ( CCBT) 64kb/s giữa các thuê bao số • Chuyển mạch kênh trong dải tần cơ sở( 300 3400 Hz) + Dịch vụ từ xa: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Điện thoại hội nghị.

• Fac simile ( Fax) nhĩm 2 và 3. • Facsimile ( Fax) nhĩm 4( 64 k b/s)

• Teletex với Modem cho kênh B hoặc X25 để phối hợp với các kênh B. • 64 kb/s Audio Videotex.

• 64 kb/s Audio grapphy

+ Ngồi ra cịn các dịch vụ phụ chợ như: • Mạng tổ hợp trong khi gọi

• 1 đến 4 vùng địa dư

• Quay số vào trực tiếp con số phân nhiệm • Xung cước trêm canh P

• Tăng giá thành cuộc gọi • Chuyển số tạm thời

• Liệt kê các cuơc gọi khơng trả lời • Tạo tuyến cho các cuộc gọi offering • Hiển thị con số chủ gọi

• Báo hiệu từ nguồn này đến nguồn kia • Quản trị dịch vụ khung

- Tính cước:

+ Cĩ khả năng tính 128 loại cước khác nhau. + Mỗi loại cước cĩ thể tính với 4 mức cước. + Mỗi chương mục thuê bao dài 24 bit.

- Đấu nối liên đài:

Tổng đài Alcatel 1000 E10 dù là tổng đài nội hạt, quá giang nội hạt, quá giang thuần tuý hay hỗn hợp của nội hạt, vờa quá giang đều cĩ thể được nối với các tổng đài khác trong mạng.

Bằng các đường PCM sơ cấp (2Mb/s, 30 kênh theo tiêu chuẩn CCITT) hay bằng các đường ghép kênh cấp cao hơn.

- Hệ thống báo hiệu:

+ Hệ thống báo hiệu giữa các tổng đàicĩ thể sử dụng các loại báo hiệu sau: • Báo hiệu kênh kết hợp:

Mã nhị phân Strawger, EMD,R6 Mã cao tần R2 và N5.

• Báo hiệu kênh chung: CCITTN7.

- Quản lý lưu lượng:

• Với cấu hình compact :16 :18 Ca/s • Với cấu hình nhỏ : 16 : 32 CA/s

• Với cấu hình trung bình và lớn trên 220 Ca/s.

+ Dung lượng tối đa của chuyển mạch chính là 2048 CPM. Điều này cho phép:

• Lưu lượng lên tới 25000 Evlangs. • Cĩ thể đấu nối được 200 000 thuê bao.

• Kết nối với 6000 trung kế.

Hơn nữa, hệ thống cịn xử dụng kỹ thuật tự điều chỉnh để tránh saỷ ra sự cố khi quá tải.Kỹ thuật này được phân bố tại từng mức của hệ thống dựa vào sự đo đạc của số lượng các cuộc gọi cĩ nhau và các cuộc gọi được xử lý.

II : CẤU TRÚC CHUNG CẢU TỔNG ĐÀI ALCATEL 1000E10.

Tổng đài Alcatel 1000 E10 được đưa ra làm 3 phân hệ chính:

- Phân hệ truy nhập thuê bao.

- Phân hệ đấu nối và điều khiển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân hệ vận hành và bảo dưỡng.

Trong đĩ, phân hệ đáu nối và điều khiển và phân hệ vận hành, bảo dưỡng nằm trong OCB 283. Liên hệ giữa phân hệ truy nhập thuê bao và phân hệ đấu nối và điều khiển sử dụng hệ thống báo hiệu số 7. Các phân hệ được đấu nối với nhau bởi các đường ma trận LR hay các đường CPM( các đường 2R là các đường ghép kênh 32 kênh, khơng mã hố HDB3 và cĩ cấu trúc analog như tuyến PMC).

- Về mặt phần cứng, OCB 283 bao gồm các trạm đa xử lý (SM) và hệ thống ma trận chuyển mạch. Các trạm đáu nối với nhau bởi một hay nhiều mạch vịng thơng tin (MIS hoặc MAS ), các trạm này cĩ cấu tạo và chức năng phù hợp với cấu hình và yêu cầu xử lý của tổng đài.

Trong OCB 283 cĩ 6 trạm trong đĩ cĩ 5 trạm điều khiển tương ứng với chức năng mà nĩ cung cấp:

+ Trạm điều khiển chính MSC.

+ Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ: SMA. + Trạm điều khiêntrung kế SMT.

+ Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch: SMX. + Trạm vận hành bảo dưỡng : SMM.

+Trạm đồng bộ và cơ sở thời gian: STS.

- Phần mềm của hệ thống được chia thành các modul phần mềm (ML) để hỗ trợ cho các trạm điều khiển và phịc vụ cho các ứng dụng thoại.Cĩ các loại modul phần mềm như:

+ Phần mềm xử lý gọi : ML MR + Phần mềm tính cước : ML TX

+ Phần mềm quản trị cơ sở giữ liệu : ML TR + Phần mềm diều khiển tring kế: MLủM.

+ Phần mềm diều khiển ma trận chuyển mạch : ML COM. + Phần mềm điều khiển đáu nối chuyển mạch : MLGX. + Phần mềm phân phối bản tin : MLMQ.

+ Phần mềm vận hành và bảo dưỡng : MLOM.

+ Phần mềm điều khiển giao thức báo hiệu số 7 : ML PUPE. + Phần mềm quản lý thiết bị phụ trợ : MLETA.

+ Phần mềm điều khiển báo hiệu số 7: MLPC.

Các modul phần mềm trao đổi với nhau thơng qua mạch vịng trao đổi thơng tin.

A: CẤU TRÚC PHẦN CỨNG CỦA TỔNG ĐÀI ALCATEL 1000E10:

- CSED :Trạm tập chung thu.

- CSND : Đơn vị truy nhập thuê bao xa.

- CSNL : Đơn vị truy nhập thuê bao gần .

- MIS : Mạch vồng thơng tin trong trạm.

- REM : Mạng quản lý thơng tin.

- SMA : Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ.

- SMM : Trạm vận hành và bảo dưỡng

- SMX : Trạm điều khiển đầu nối ma trận.

- BT : Trạm cơ sở và thời gian.

CSNL CSND 32LR CSED Tổng đài khác 8LR (1-:- 4) MAS

Sơ đồ phần cứng của tổng đài alcatel 1000E 10

11 Cấu trúc chung của 1 trạm điều khiển.

SMX COM CMT CMA TMN SMM MAL MIS SMC BT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một trạm đa xử lý SM bao gồm tất cả hoặc 1 số các phần tử sau:

- Một bus chính BSM.

- Một hoặc một vài bộ xử lý, các bộ nhớ và bus riêng của chúng, chỉ cĩ một bộ xử lý chính PUP và tối đa cĩ 4 đơn vị xử lý phụ PUS.

- Các bộ coupler khách nhau, một coupler chính(CMP) và cĩ 1 đến 4 coupler phụ(CMS). Các coupler chuyên dụng.

- Bus BSM: Đây là trạm bus chung dùng để đấu nối các bộ xử lý, các bộ nhớ và các coupler khác nhau.

- Các đơn vị xử lý bộ nhớ: Cĩ 1 đơn vị xử lý chính chứa một vi xử lý 32 bit nĩ kết hợp với:

+ Một bộ nhớ riêng.

+ Một bus nộ bộ: Bộ phận cĩ thể đấu nối với cùng bộ nhớ chung cĩ tên là bộ nhớ nội bộ.

+ Một coupler truy nhập tới bus BSM để liên lạc với các bộ phận khác của SM thơng qua bộ nhớ chung.

- Các bộ coupler:

+ Một trong các coupler này cĩ thể đấu nối với một mạch vịng thơng tin (MAS hoặc MIS) để liên lạc với các trạm SM khác.

+ nỗi trạm SM cĩ 1 coupler chính ( CMP) Và nĩ được xử dụng trong trạm nếu trạm đĩ là trạm điều khiển chính . (SMC)các coupler phụ.

- Các coupler chuyên dụng: Mõi trạm bao gồm nhiều coupler chuyên dụng được sử dụng theo chức năng của trạm, ví dụ:

+ trong trạm SMA cĩ coupler nhận các khe thời gian và các coupler khác nhận chức năng chuyên dụng của ETA hoặc xử lý báo hiệu số 7 ở mức 2.

+ Trong SMT các coupler dùng để nhận các đường PCM.

2- Trạm điều khiển chính SMC.

2.1 Vai trị của trạm điều khiển chính .

- Trạm điều khiển chính SMC trợ giup các chức năng sau: + MR ( điều khiên cuộc gọi ) : xử lý cuộc gọi.

+ TR ( phiên dịch): cơ sở dữ liệu.

+ TX ( tính cước ) : Tính cước thơng tin.

+ MQ ( Phân bổ bản tin ) : thực hiện phân phối bản tin . + GX ( quản lý ma trận ) : quản lý đấu nối.

+ PC ( quản lý báo hiệu số 7 ) : quản lý mạng báo hiệu.

- Tuỳ theo cấu hình và lưu lượng được điều khiển , một hay nhiều các chức năng này cĩ thể cấp bởi trạm điều khiển chính ( SMC).

- Trong tổng đài các trạm điều khiển chính SMC được tổ chức phịng vệ theo nguyên tắc n+1 ( Một trạm dự phịng cho tất cả các trạm cịn lại ).

2.2 Vị trí của trạm điều khiển chính :

Trạm SMC được đấu nối với các mơi trường sau:

- Mạch vịng thơng tin MIS để trao đổi thơng tin với trạm vận hành và bảo dưỡng SMM .

- Mạch vịng thơng tin MAS ( từ 1 đến 4 MAS ) để trao đổi thơng tin với trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA , trạm điều khiển đấu nối trung kế SMT và trạm điều khiển ma trận chuyển mạch ( SMX ) đấu nối trên các vịng ghép đĩ .

- Mạch vịng cảnh báo MAL được chuyển cảnh báo nguồn từ trạm SMC đến trạm SMM .

2.3 Cấu trúc trạm điều khiển chính : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trạm điều khiển chính gồm : - 1 bộ nối ghép chính ( CMP ) . - 1 đơn vị xử lý chính ( PUP ) . - 1 bộ nhớ chung ( MC ) .

- 1 tới 4 đơn vị xử lý thứ cấp ( PUS ) .

BUS nội bộ PUS PUS4

1 MAS4 CMS4 CMS3 MAS2 CMS2 MAS1 CMS1 CMP PUP MC MAS3 MIS

Mạch vịng thơng tin

3- Trạm điều khiểm trung kế SMT . 3.1 : Vai trị :

Trạm SMT đảm bảo giao diện chức năng giữa các bộ dồn kênh PCM và chung tâm chuyển mạch. Các PCM tới từ :

- Một trung tâm chuyển mạch khác . - Đơn vị truy cập số thuê bao xa CSND . - Thiệt bị thơng báo ghi âm sẵn cấu trúc số .

Trạm SMT cho phép thực hiện chức năng điều khiển PCM ( URM ) , chức năng này chủ yếu bao gồm :

* Theo hướng PCM tới trung tâm chuyển mạch: + Biến đổi mã HDB3 sang mã nhị phân .

+ Tách báo hiệu liền kênh .

+ Quản lý các kênh báo hiệu , kênh chung mang mở khe thời gian TS16 . + Đấu nối chéo các kênh giữa đường nối ma trận LR và PCM .

3.2 Vị trí :

Trạm SMT được nối với :

- Các phần tử bên ngồi ( CSND ) bởi các đường PCM ( tối đa 32 ) .

- Ma trận chuyển mạch bởi một tập hợp 32 đường nối ma trận LR ; Hoặc bốn nhĩm đường nối ma trận để mang nội dung của các kênh báo hiệu kênh chung CCITTNO7 và các kênh tiếng nĩi.

- Bộ dồn kênh thơng tin MAS thực hiện trao đổ thơng tin giữa SMT và các trạm điều khiển .

- Vịng cảnh báo MAL .

3.3 Cấu trúc tổng thể của trạm SMT :

- Trạm được thiết kế hỗ trợ các máy phần mềm ML URM được kết nối các tuyến PCM bên ngồi tơí hệ thống ma trận chuyển mạch và xử lý trước các kênh báo hiệu .

Nĩ bao gồm:- Một thiết bị cơ sở bao gồm : Một bộ phối hợp kênh chinh ( CMP ) để đối thoại trên tuyến ghép kênh thơng tin ( MAS ) chỉ định cho các trạm điều khiển trung kế SMT .

- Một cặp đơn vị lơgic vận hành ở chế độ hoạt động / dự phịng .

- Một cặp modul , mỗi modul điều khiển 4 tuyến PCM ( tối đa 8 tuyến ) . - Giao tiếp với các tuyến PCM bên ngồi ( tối đa 32 tuyến )

- Các phần tử đấu nối đến ma trận chuyển mạch chính ( SAB ) .

Bộ dồn kênh thâm nhập Trạm đa xử lý ( NAS)

Hình : cấu trúc tổng thể của SMT 4 Trạm điều khiển phụ trợ SMA

4 . 1 .Vai trị của trạm điều khiển phụ trợ SMA .

Trạm điều khiển phụ trợ SMA cung cấp các chức năng sau :

LOGIC A

Thiết bị cơ sở LOGIC B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LOGIC điều khiển Bộ phối hợp dồn kênh chính (CNP) 8 Các modul thu nhận 32 Giao diện PCM bên ngồi 4 Giao diện ma trận chuyển mạch chính Tuyến nối PCM Tới ma trận chuyển mạch chính

- ETA ; Quản lý thiết bị phụ trợ – quản lý các âm báo và các thiết bị phụ trợ . - PUPE : Xử lý giao thức báo hiệu số 7 .

Tuỳ theo cấu hình và lưu lượng được điều khiển , 1 SMA cĩ thẻ cung cấp một phần mềm quản lý thiết bị phụ trợ ETA , Một phần mềm xử lý báo hiệu số 7 PUPE .Hoặc cả hai .

- Các trạm SMA trong tổng đài làm việc theo chế độ n + 1 ( cĩ một trạm dự phong cho tất cả các trạm khác ).

Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ bao gồm các phần tử sau: - Các bộ tạo và thu tần số .

- Các mạch chuẩn . - Các bộ tạo âm báo .

- Các bộ thu / Phát báo hiệu số 7 .

4.2 Ví trí của trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA .

Trạm thiết bị phụ trợ SMA được đấu nối từ 1 đến 4 mạch vịng thơng tin kép MAS để trao đổi thơng tin với các trạm : SMT ,SMX ,SMC . Thơng qua trạm SMC được nối với mạch vịng thơng tin MIS để trao đổi thơng tin với trạm vận hành và bảo dưỡng SMN .

Thơng qua trạm SMM để nối với trạm quản lý mạng viễn thơng ( TMN ) và thu thập các cảnh báo về nguồn quan trạm MAL .

4.3 Cấu trúc của trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA .

Sơ đồ gồm cĩ :

- Một bộ điều khiển chính PUP và một bộ nhớ chính MC dùng để quản lý và phân phối các thiết bị phụ trợ và âm báo .

Bộ xử lý phụ PUS để hỗ trợ cho chức năng xử lý một số bộ đấu nối chính . CMP dùng để đấu nối với mạch MIS . CMS bao gồm 1 đến 12 bọ xử lý tín hiệu tiếng CTSV , mạch đồng hồ Clock và mạch báo hiệu đa giao thức CSMP gồm cĩ báo hiệu số 7 kết hợp với đường số liệu tốc độ cao : HDLC .

Bộ xử lý tín hiệu tiếng CTSV thực hiện các chức năng xử lý sau : + Tạo tần số .

+ Thu tần số.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tổng đài điện tử số điều khiển theo chương trình lưu trữ SPC (Trang 77)