Tính chi phí và giá thành

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điện gồm hai nguồn điện và một số phụ tải khu vực (Trang 115 - 119)

1. Chi phí vận hành hàng năm

Các chi phí vận hành hàng năm trong mạng điện được xác định theo công thức: Y = avhđ.Kđ + avht.Kt + ÄA.c

Trong đó:

avhđ- hệ số vận hành đường dây, avhđ= 0,04;

avht - hệ số vận hành các thiết bị trong các trạm biến áp, avht = 0,1; c – giá thành 1kW.h điện năng tổn thất, c = 550 đ.

Như vậy:

Y = 0,04.194.941.109 + 0,1. 502,6.109 + 30123,46.103.550 = 74,62.109 đ.

2. Chi phí tính toán hàng năm

Chi phí tính toán hàng năm được xác định theo công thức: Z = atc.K + Y

Trong đó atc là hệ số định mức hiệu quả các vốn đầu tư ( atc = 1/8 = 0,125 ). Do đó chi phí tính toán bằng:

Z = 0,125. 697,541.109 + 74,62.109 = 161,81.109 đ.

3. Giá thành truyền tải điện năng

Giá thành truyền tải điện năng được xác định theo công thức: 9 3 Y 74,62.10 β = = =76,06 A 981000.10 đ/kW.h 14

4. Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải trong chế độ cực đại

Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải được xác định theo biểu thức:

9 9 9 0 max K 697,541.10 K = = = 3,19.10 P 218 ∑ đ/MW

Kết quả tính các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của hệ thống điện thiết kế được tổng hợp trong bảng dưới đây:

Bảng 6.1 Các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật của hệ thống điện thiết kế

Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

1. Tổng công suất phụ tải cực đại 2. Tổng chiều dài đường dây 3. Tổng công suất các MBA hạ áp 4. Tổng vốn đầu tư cho mạng điện 5. Tổng vốn đầu tư về đường dây 6. Tổng vốn đầu tư về các trạm biến áp 7. Tổng điện năng các phụ tải tiêu thụ 8. ÄUmaxbt

9. ÄUmaxsc

10. Tổng tổn thất công suất ÄP 11.Tổng tổn thất công suất ÄP 12.Tổng tổn thất điện năng ÄA 13.Tổng tổn thất điện năng ÄA 14.Chi phí vận hành hàng năm 15.Chi phí tính toán hàng năm 16.Giá thành truyền tải điện năng õ

17.Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải khi cực đại MW km MVA 109 đ 109 đ 109 đ MWh % % MW % MWh % 109 đ 109 đ đ/kW.h 109 đ/MW 218 532,15 398 697,541 194,491 257,6 0,981.106 7,06 12,36 8,2 4,13 30123,46 3,07 74,62 161,81 76,06 3,19 16

PHẦN THỨ HAI

TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CHO HỆ THỐNG ĐIỆN

ổn định động của hệ thống là khả năng của hệ thống khôi phục lại chế độ làm việc ban đầu hoặc gần ban đầu sau khi bị các kích động ( kích động lớn và kích động nhỏ ).

Các kích động lớn tuy xảy ra ít nhưng có biên độ lớn. Chúng xuất hiện khi các:

- Cắt hoặc đóng đột ngột các phụ tải lớn.

- Cắt đường dây tải điện hoặc máy biến áp đang mang tải.

- Cắt máy phát điện đang mang tải.

- Ngắn mạch các loại.

Trong các dạng kích động nói trên thì ngắn mạch là nguy hiểm hơn cả, vì vậy ổn định của hệ thống điện được xét cho trường hợp xảy ra ngắn mạch.

Khi xảy ra ngắn mạch sự cân bằng công suất cơ điện bị phá hoại lớn, trong máy phát điện sẽ xuất hiện quá trình quá độ cơ điện dẫn đến sự dao động góc quay tương đối của rôto với từ trường phần tĩnh theo thời gian. Do vậy nghiên cứu ổn định động của hệ thống điện là nghiên cứu sự chuyển động tương đối của

δ trong quá trình quá độ cơ điện của máy phát, xuất phát từ giá trị ban đầu δ0 ( khi t = 0 ). Nếu hệ thống có ổn định thì sau thời gian t nào đó, sau khi bị kích động góc δ(t) sẽ trở về giá trị ban đầu δ0 hoặc gần δ0, tức hệ thống có ổn định. Ngược lại nếu góc δ(t) tăng lên thì hệ thống sẽ mất ổn định.

Trong các loại ngắn mạch thì ngắn mạch ba pha nguy hiểm nhất, mặc dù tuy ít xảy ra ( chiếm 5 ÷ 10% trong tổng số các loại ngắn mạch ) nhưng nó làm cho các máy phát điện dao động mạnh.

Nhiệm vụ tính toán ổn định động là xác định thời gian cắt giới hạn để hệ thống có ổn định động khi ngắn mạch ba pha trên đầu của một trong hai đường dây nối giữa hai nhà máy. Vì là ngắn mạch ba pha nên trong máy phát điện chỉ có dòng điện thứ tự thuận.

Khi xác định được thời gian cắt chậm nhất, từ đó mà sẽ chỉnh định rơ le bảo vệ. Đó là thời gian mà rơ le bảo vệ căt sớm hơn thì hệ thống sẽ ổn định, nếu muộn hơn thì hệ thống sẽ mất ổn định.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống điện gồm hai nguồn điện và một số phụ tải khu vực (Trang 115 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(155 trang)
w