Thẻ tín dụng (Credit card)

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (Trang 40)

II. Các loại thẻ và những quy định về phát hành và thanh toán thẻ

2 Thẻ tín dụng (Credit card)

Thẻ tín dụng quốc tế đợc sử dụng ở Việt nam bắt đầu từ những năm đầu của thập kỷ 90. Chủ yếu do các nhà doanh nghiệp, đầu t nớc ngoài vào Việt nam sử dụng tại các Nhà hàng, khách sạn và các điểm dịch vụ khác. Các Ngân hàng Việt nam chủ yếu lúc đó làm chức năng đại lý chấp nhận và thanh toán cho tổ chức thẻ Quốc tế và các điểm tiếp nhận thẻ. Về bản chất, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTERCARD, AMEX và JCB) là một hình thức tín dụng mà Ngân

hàng cấp cho một hạn mức tín dụng (hạn mức tín dụng của thẻ) dựa trên nguồn thu nhập của khách hàng cũng nh khả năng thanh toán, chi trả. Hạn mức tín dụng này thực chất là hạn mức tín dụng quay vòng nghĩa là khách hàng khi sử dụng thẻ, hạn mức sẽ bị giảm và đến kỳ thanh toán, hạn mức tín dụng sẽ đợc tăng lên phụ thuộc vào khả năng chi trả của khách hàng. Ngân hàng sẽ tính lãi (nh lãi vay) đối với các khoản tiền khách hàng cha trả nếu đến kỳ thanh toán (theo tháng). Nh vậy, về bản chất, khách hàng sử dụng thẻ tín dụng cũng nh là việc Ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng tiền của Ngân hàng trong một khoản thời gian nào đó mà không phải trả lãi vay nh các khoản tín dụng thông thờng. Trong những năm 93-94, số lợng thanh toán các loại thẻ tín dụng VISA, MASTERCARD,AMEX ngày càng đợc phổ biến ở Việt nam do lợng khách nớc ngoài tại Việt nam ngày càng tăng vì các nhu cầu sử dụng thẻ trở nên phổ biến để sử dụng nhiều loại dịch vụ khác nhau nh khách sạn, nhà hàng, mua hàng hoá lu niệm, vé máy bay... Đặc biệt là số lợng thanh toán chỉ chủ yếu tập trung qua VCB,ACB,EXIMBANK là các Ngân hàng có uy tín trong thanh toán quốc tế. Dựa trên khả năng thanh toán, cung cấp dịch vụ của các Ngân hàng Việt nam cũng nh khả năng về công nghệ, tháng 3/1995, tổ chức thẻ MASTERCARD quốc tế chính thức công nhận một số Ngân hàng Việt nam là thành viên chính thức của tổ chức thẻ MASTERCARD quốc tế nghĩa là đợc phép phát hành thẻ MASTERCARD. Lần lợt các Ngân hàng này đã tiến hành các thủ tục để phát hành thẻ MASTERCARD vào tháng 4/1996. Thẻ MASTERCARD quốc tế do các Ngân hàng Việt nam phát hành tuân thủ tất cả các yêu cầu của tổ chức thẻ MASTERCARD quốc tế đợc sử dụng tại bất kỳ một điểm đại lý chấp nhận thẻ nào kể cả trong và ngoài nớc. Tiếp đến là tổ chức thẻ VISA quốc tế đã chính thức công nhận VCB là thành viên chính thức của VISA quốc tế. Đồng thời, l- ợng thanh toán thẻ AMEX và JCB cũng phát triển rất nhanh, đặc biệt là thẻ AMEX (Charge Card) với số lợng thanh toán và giá trị thanh toán cũng rất cao. Việc Ngân hàng ngoại thơng chính thức phát hành thẻ tín dụng quốc tế VCB Mastercard đợc coi là bớc chuyển biến trong hệ thống ngân hàng. Theo Ông Donald Van Store, Phó chủ tịch cao cấp tổng giám đốc Mastercard khu vực Đông nam á, việc VCB chuyển từ ngân hàng đại lý thanh toán thẻ quốc tế cho các nớc ngoài thành ngân hàng trực tiếp phát hành thẻ tín dụng quốc tế đã đánh dấu bớc tiến trong việc hiện đại hoá hệ thống ngân hàng Việt nam, hoà nhập với cộng đồng thanh toán quốc tế và nâng cao uy tín của ngân hàng Việt nam trên thị trờng quốc tế.Với những quyết định và quy định trong việc phát hành thẻ nhằm cho ngời phát hành cũng nh ngời sử dụng hiểu rõ thêm về quy trình

nghiệp vụ còn mới mẻ này, VCB đã tạo nên những viên gạch nền móng cho thị trờng thanh toán thẻ ở nớc ta. Nhằm giúp cho bạn đọc hiểu rõ ràng về những quy trình nghiệp vụ liên quan đến loại thẻ này, tôi xin nêu một số vấn đề sau :

2.1 Đối tợng sử dụng thẻ - Phạm vi sử dụng thẻ:

a. Đối tợng:

⇒ Cá nhân ngời Việt nam và ngời nớc ngoài làm việc tại Việt

nam đợc các tổ chức nơi cá nhân công tác đứng ra yêu cầu ngân hàng cho cá nhân sử dụng thẻ với trách nhiệm thanh toán của chính tổ chức đó. Các tổ chức đứng ra yêu cầu NH cho sử dụng thẻ có thể có tài khoản hoặc không có tài khoản ở NHNT, tuỳ thuộc vào uy tín của tổ chức đó và do giám đốc chi nhánh đó quyết định.

⇒ Ngời Việt nam có thu nhập cao ổn định và có địa chỉ nơi ở,

công tác rõ ràng, chấp nhận mở tài khoản ở NHNT và đợc cơ quan hàng tháng chuyển lơng vào tài khoản.

⇒ Ngời Việt nam có tài khoản cá nhân, tiền gửi tiết kiệm tại

NHNTVN dùng làm ký quỹ hoặc có tài sản thế chấp cho ngân hàng theo chế độ tín dụng thẻ.

⇒ Các cá nhân ngời nớc ngoài đang sống và làm việc tại Việt

nam thuộc các văn phòng tổ chức quốc tế, cơ quan ngoại giao, thơng mại, các công ty có vốn nớc ngoài chấp nhận mở tài khoản cá nhân tại NHNTVN, có thời gian làm việc còn lại ở việt nam không dới 2 năm, có nguồn thu nhập ổn định.

b. Phạm vi sử dụng thẻ:

Chủ thẻ có thể sử dụng thẻ vào những mục đích

⇒ Thanh toán hàng hoá và dịch vụ tại các CSTNT trong và ngoài

nớc.

⇒ ứng tiền mặt tại các quầy, phòng giao dịch của NHNTVN,

cũng nh tại các ngân hàng đại lý thanh toán thẻ Mastercard trong và ngoài nớc.

Ngoài ra có thể thực hiện một số dịch vụ dới đây khi điều kiện kỹ thuật cho phép:

⇒ ứng tiền mặt từ máy ATM của NHNTVN cũng nh của các NH

⇒ Xem số d tài khoản và các thông tin khác liên quan đến tài khoản của chủ thẻ.

⇒ Giao dịch điện thoại, thanh toán chuyển khoản.

2.2 Trách nhiệm và quyền hạn của các bên liên quan đến pháthành sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng hành sử dụng và thanh toán thẻ tín dụng

a. Trách nhiệm của Ngân hàng phát hành:

Đối với chủ thẻ :

⇒ Làm các thủ tục phát hành thẻ, Đảm bảo bí mật thông tin về

giao dịch tài khoản của chủ thẻ theo quy định của pháp luật hiện hành. Thực hiện tra soát và giải quyết các khiếu nại của chủ thẻ.

Đối với CSTNT và NHĐLTT :

⇒ Cung cấp thiết bị cà thẻ và hoá đơn in sẵn theo mẫu quy định.

Cung cấp kịp thời danh sách thẻ không đợc lu hành và không đợc thanh toán. Cung cấp miễn phí hoặc bán cho CSTNT, NHĐLTT một số phơng tiện chuyên dùng khác cần thiết. Thanh toán kịp thời cho CSTNT, NHĐLTT theo thời hạn quy định trong hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ.

b. Trách nhiệm và quyền hạn của chủ thẻ:

⇒Chủ thẻ phải ký hợp đồng sử dụng thẻ với NHNTVN và phải

thông báo cho NHNTVN khi chấm dứt hợp đồng.

⇒Chủ thẻ cam kết sử dụng theo đúng quy định của NHNTVN, tổ

chức thẻ tín dụng quốc tế và các quy định khác theo pháp luật Việt nam.

⇒Chủ thẻ hay tổ chức sử dụng thẻ phải hoàn trả cho NHNTVN số

tiền đã thanh toán hàng hoá, dịch vụ, số tiền mặt ứng trớc cộng với các khoản lãi và phí theo quy định.

⇒Đợc NHNT cấp thẻ miễn phí.

⇒Đợc hởng chế độ u đãi của NHNT.

⇒Đợc sử dụng thẻ để thanh toán hàng hoá dịch vụ trong hạn mức

quy định.

⇒Đợc sử dụng thẻ để tiếp nhận các dịch vụ khác do ngân hàng

c. Trách nhiệm và quyền hạn của CSTNT:

⇒Ký hợp đồng chấp nhận thanh toán thẻ tín dụng với NHNT.

⇒Chấp nhận thanh toán thẻ theo đúng quy định của NHNTVN và

tổ chức thẻ tín dụng quốc tế.

⇒Xuất trình hoá đơn kèm theo bảng kê thanh toán cho Nh trong

thời hạn quy định.

⇒ Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể, đợc tạm ứng tiền thanh toán

thẻ ngay trong ngày hoặc ngày hôm sau thông qua tài khoản mở tại NH.

d. Trách nhiệm và quyền hạn của NHĐLTT và NHNTVN:

Trực tiếp ký hợp đồng đại lý thanh toán thẻ với NHNTVN. Cùng với NHNTVN hoặc trực tiếp ký hợp đồng dịch vụ thẻ với CSTNT. Thực hiện thanh toán cho các CSTNT hoặc ứng tiền mặt cho chủ thẻ theo đúng quy định của NHNTVN và tổ chức thẻ tín dụng. Thực hiện thanh toán cho các CSTNT hoặc ứng tiền mặt cho chủ thẻ theo đúng quy định của NHNTVN và tổ chức thẻ tín dụng. Thực hiện các nghĩa vụ khác trong hợp đồng đại lý ký với NHNTVN. Đợc hởng phí đại lý thanh toán theo mức do NHNTVN quy định.

e. Hạn mức tín dụng và hạn mức thanh toán

Mỗi chủ thẻ đều đợc cấp hạn mức tín dụng tuần hoàn (hạn mức tín dụng chung). Hạn mức tín dụng tuần hoàn của một thẻ đợc tính bằng đồng Việt nam, là khối lợng tín dụng tối đa mà chủ thẻ đợc phép sử dụng trong một chu kỳ tín dụng. Khi xác định hạn mức tín dụng này phải tuân theo chế độ tín dụng thẻ.

Hạn mức rút tiền mặt đợc tính theo tỷ lệ phần trăm của hạn mức tín dụng chung (trớc mắt là 50%).

Hạn mức thanh toán cho từng loại dịch vụ là tổng giá trị các giao dịch của một thẻ trong một ngày tại một điểm chấp nhận thẻ. Khi giá trị thanh toán của chủ thẻ vợt hạn mức quy định thì CSTNT phải xin cấp phép cho giao dịch đó.

f. Biểu phí phát hành và thanh toán thẻ tín dụng VISA và MasterCard Phí áp dụng với chủ thẻ Loại phí Mức phí - Phí phát hành Miễn - Phí hàng năm thẻ : + Thẻ chính vàng 200 000VNĐ/thẻ/năm

+ Thẻ phụ vàng 100 000NVĐ/thẻ/năm

+ Thẻ chính thờng 100 000VNĐ/thẻ/năm

+ Thẻ phụ thờng 50 000VNĐ/thẻ/năm

- Phí dịch vụ thanh toán Miễn

- Phí dịch vụ rút tiền mặt 4%/ số tiền

Tối thiểu 50 000VNĐ

3. Thẻ ATM 3.1 Khái niệm:

Thẻ ATM là loại thẻ ghi nợ (Debit Card) đợc phát hành trên cơ sở khách mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng (Saving Account). Mọi giao dịch đ- ợc thực hiện đối với thẻ ATM trên máy rút tiền tự động. ATM (Automatic Teller Machine) đòi hỏi tài khoản của chủ thẻ phải có tiền trên tài khoản. Thẻ ATM đ- ợc bảo vệ bởi mã số cá nhân (PIN) đợc Ngân hàng phát hành thẻ tạo ra và cung cấp cho chủ thẻ và chỉ có chủ thẻ mới biết mã số này. Mỗi khi giao dịch trên máy ATM, chủ thẻ phải đa mã số này vào. Nếu đa vào đúng, chủ thẻ mới đợc phép thực hiện giao dịch. Còn trong trờng hợp đa PIN vào sai quá một số lần nào đó, máy ATM sẽ giữ thẻ đó lại trong máy. Nh vậy, thẻ ATM đợc sử dụng an toàn hơn so với thẻ tín dụng.

3.2 Máy ATM cho phép khách hàng thực hiện các nghiệp vụ sau:

26. Rút tiền mặt (Cash Withdrawal)

27. Gửi tiền vào tài khoản (Deposit)

28. Hỏi đáp số d tài khoản (Balance Inquiry)

29. Chuyển tiền giữa các tài khoản.

30. Thanh toán các loại hoá đơn dịch vụ (Billing)

31. Nhận các thông tin cần thiết khác về hoạt động của chủ tài

khoản cũng nh hoạt động chung của Ngân hàng (Banking Service Advertising) Tuy nhiên, máy ATM hiện nay không chỉ cho phép khách hàng sử dụng thẻ ATM của mình thực hiện các nghiệp vụ trên mà có thể sử dụng một số loại thẻ khác nh thẻ tín dụng, thẻ thông minh (CHIP Card). Không phải ATM của bất cứ ngân hàng nào cũng cho phép thực hiện nh vậy. Thông th- ờng, nếu máy ATM của Ngân hàng nào đó cho phép thực hiện giao dịch với các loại thẻ khác, trên máy ATM luôn có những dấu hiệu thông báo cho biết khả năng cung ứng dịch vụ của ATM đó. Xu hớng hiện nay, các nhà sản xuất ATM

và các Ngân hàng có nhu cầu sử dụng ATM muốn các máy ATM của mình đợc chuyên môn hoá. Ví dụ, theo thống kê thì nghiệp vụ rút tiền mặt chiếm phần lớn, vì vậy, các máy CD (Cash Dispense) chỉ sử dụng đối với việc rút tiền mặt và hỏi đáp số d.

a. Nghiệp vụ rút tiền mặt trên máy ATM ((Cash Withdrawal)

Đây là nghiệp vụ chủ yếu đợc thực hiện trên máy ATM. Một số Ngân hàng sử dụng loạI máy CD ( Cash Dispense) chỉ chuyên cung cấp dịch vụ rút tiền mặt. Việc rút tiền mặt trên máy ATM đợc thực hiện thông qua việc truy xuất trực tuyến (On-Line) vào tàI khoản tiết kiệm của chủ thẻ mở tạI Ngân hàng và giao dịch chỉ đợc thực hiện khi trên tàI khoản của khách hàng có đủ tiền.

b. Nghiệp vụ gửi tiền mặt trên máy ATM (Deposit):

Thực chất là để gửi vào tài khoản của mình mở tại Ngân hàng. Có nhiều phơng thức khác nhau, chẳng hạn đối với một số ATM cho phép khách hàng gửi trực tiếp tiền mặt vào ATM. Phơng thúc này khá phức tạp về kỹ thuật vì yêu cầu về loại tiền cũng nh việc nhận dạng tiền mặt không đơn giản. Tuy nhiên, lợng tiền khách hàng gửi vào ATM có thể lại đợc sử dụng tiếp cho nghiệp vụ rút tiền mặt tại ATM. Thông thờng hiện nay, việc gửi tiền vào ATM thực hiện thông qua việc khách hàng tự đa tiền vào túi hoặc phong bì do chính máy ATM cung cấp và gửi trực tiếp vào ATM. Tuy nhiên, tài khoản của khách hàng chỉ đ- ợc ghi có vào ngày hôm sau.

c. Nghiệp vụ hỏi đáp số d trên tài khoản:

Cho phép khách hàng có thể kiểm tra số d của các tài khoản (thờng là tài khoản ATM) trớc khi khách hàng thực hiện các nghiệp vụ trên tài khoản đó.

Trên máy ATM, khách hàng có thể thực hiện nghiệp vụ chuyển khoản từ tài khoản thanh toán sang tài khoản tiết kiệm để khách hàng có thể rút đợc tiền mặt hoặc thực hiện các nghiệp vụ khác.

d. Nghiệp vụ thanh toán hoá đơn cho dịch vụ:

Các loại thanh toán hoá đơn cho các dịch vụ nh tiền nớc, điện thoại, bảo hiểm ... có thể đợc thực hiện trực tiếp giữa khách hàng và các đơn vị cung ứng dịch vụ đó (Billing). Điều này làm cho khách hàng chủ động trong việc thanh toán các phí dịch vụ (hàng tháng) với các cơ quan cung ứng dịch vụ đó.

Các KIOS Banking của Ngân hàng thờng đợc trang bị các loại máy ATM chuyên dụng chỉ phục vụ cho việc thông tin, quảng cáo, giới thiệu cho khác hàng về VCB.

3.3 Quá trình triển khai hệ thống ATM:

Tháng 4/1996, Ngân hàng ngoại thơng Việt nam và Ngân hàng Hongkong bank (chi nhánh của Ngân hàng Hongkong Bank ) là 02 Ngân hàng đầu tiên tại Việt nam phát hành thẻ ATM cho phép khách hàng cá nhân là dân c Việt nam rút tiền mặt tại máy ATM. Riêng ngân hàng Hongkong Bank cho phép khách hàng rút cả ngoại tệ và Vietnam Đồng trên trên máy ATM. Tuy nhiên, số lợng thẻ ATM phát hành còn rất khiêm tốn (khoảng 1000 thẻ tại VCB và 200 thẻ tại Hongkong bank). Tháng 4/1997, Ngân hàng ANZ tại Hà nội là Ngân hàng tiếp theo tại Việt nam cung cấp dịch vụ rút tiền mặt trên máy ATM cho phép giao dịch 24/24, khách hàng có thể sử dụng thẻ tín dụng Quốc tế VISA, MASTERCARD để rút tiền mặt trên máy ATM và đây vẫn là dịch vụ chủ yếu trên máy ATM hiên nay tại Việt nam. Trên thực tế, dịch vụ ATM đã đợc sử dụng phổ biến trên thế giới, rất tiện lợi và an toàn cho khách hàng, tránh phải giữ một lợng tiền mặt lớn. Tuy nhiên, việc phát triển dịch vụ này tại Việt nam cần phải mất một thời gian tơng đối dài phụ thuộc vào trình độ dân trí, giảm bớt thói quen giữ và sử dụng tiền mặt, tăng thói quen mở và sử dụng tài khoản cá nhân tại Ngân hàng.

III. Tình hình kinh doanh dịch vụ thẻ tại NHNT Việt Nam. 1. Tình hình kinh doanh dịch vụ thẻ tại Việt Nam.

1.1. Thị trờng thẻ Việt Nam.

Thẻ thanh toán đã đợc sử dụng trên thế giới từ những năm 60, tuy nhiên

khái niệm đó mới đợc du nhập vào Việt Nam từ đầu những năm 90. ở Việt Nam,

hầu hết ngời dân sử dụng tiền mặt trong việc thanh toán và chi tiêu hàng ngày. Các cơ quan, công ty, tổ chức cũng cha quen với việc sử dụng thẻ trong thanh

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w