2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc, thực hiện hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, trực thuộc Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng, Công ty gạch ốp lát Hà Nội tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng: GĐ trực tiếp chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty. Các phòng ban tham mu cho GĐ và theo chức năng và nhiệm vụ của mình. (Tham khảo sơ đồ 01)
Hiện nay ở Công ty có một phân xởng sản xuất và một phân xởng cơ điện phục vụ sản xuất. Phân xởng sản xuất đợc chia làm các tổ tơng ứng với các giai đoạn công nghệ của quy trình sản xuất.
2.1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Công ty gạch ốp lát Hà Nội có các sản phẩm sản xuất chính và tiêu thụ gạch lát nền và gạch ốp tờng có kích thớc và màu sắc khác nhau mang nhãn hiệu VIGLACERA: gạch men lát nền (400x400x9mm, 300x300x8mm, 200x200x6mm), gạch men ốp tờng (250x200x6mm).
Quy trình sản xuất trên dây chuyền hiện đại theo công nghệ mới đạt tiêu chuẩn châu Âu. Dây chuyền sản xuất tự động với chu trình sản xuất ngắn (từ khi bắt đầu đa nguyên liệu vào chế biến đến khi sản phẩm hoàn thành chỉ hết một thời gian ngắn là 45 phút).
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạch ốp lát.
Chứa nguyên liệu Chến biến nguên vật liệu
để làm xơng Chế tạo dự trữ bột ép sản phẩm Sấy gạch mộc Tráng men Nung Phân loại sản phẩm Quy trình hoạt động:
(1). Chứa nguyên vật liệu: nguyên liệu đợc đa vào ngăn chứa bằng ph- ơng tiện cơ giới (gồm đất sét, cao lanh, feldspar )…
(2). Chế biến nguyên liệu để làm xơng:
nguyên liệu đợc nạp vào phễu định lợng rồi chuyển đến bộ phận ngiền, tiếp tục đợc trộn với nớc để có đợc hồ với độ ẩm thích hợp, sau đó đợc đa dần đến các bể chứa và bể chờ.
(3). Chế tạo và dự trữ bột: hồ đợc bơm từ các bể chờ vào các vòi phun của máy sấy bơm. ở đây diễn ra quá trình bốc hơi nớc và tạo bột. Bột thu đợc có độ ẩm theo yêu cầu, sau đó đợc đa vào các silô chứa và đợc ủ tử 2-3 ngày.
chuyển đến các phên của máy ép, cấp cho các máy ép, may tạo ra sản phẩm mộc, sản phẩm mộc đợc tập hợp và chuyển đến máy sấy.
(5). Sấy gạch mộc: gạch mộc đợc tự động dẫn vào máy sấy đứng. Máy sấy đứng đợc cấp nhiệt tự động và nạp rỡ gạch mộc tự động. độ ẩm còn lại của gạch sấy phải đạt từ 0 – 1% để đa vào dây chuyền tráng men. Hiện nay Công ty đang sử dụng 3 lò sấy đứng.
(6). Tráng men: dây chuyền tráng men dài từ 60 m- 90m tơng ứng với hệ thống lò WELKO và NASSETTI. Gạch đợc tráng men bởi hệ thống tráng chuông, đĩa văng và sau đó đi vào các thiết bị in hoa (gọi là thiết bị in lới). Một dây chuyền tráng men đợc bố trí từ 3 –5 máy in lới tuỳ theo mức độ yêu cầu trang trí. Hiện tại Công ty đang sử dụng 3 dây chuyền tráng men.
(7). Nung: gạch sau khi tráng mem đợc đa lên các máy chất tải để xếp vào các xe goòng. Việc chất và xếp tải hoàn toàn tự động, gạch ở các toa xe goòng chứa đợc dẫn đến các máy dỡ tải và đợc làm sạch để đi vào lò nung. Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống hai lò nung, đó là:
-Lò nung WELKO với năng suất 3900 m2/ngày. -Lò nung NASSETTI với năng suất 7000 m2/ngày.
Lò nung đợc hoạt động theo chơng trình đợc cài đặt sẵng tuỳ theo từng loại sản phẩm và gạch mộc đợc nung trong lò với thời gian thích hợp theo yêu cầu công nghệ của từng loại sản phẩm.
(8).Phân loại sản phẩm: gạch sau khi đi qua lò với thời gian khoảng 30 phút đã đợc nung chín, sau đó băng chuyền tự động đa qua bộ phận lựa trọn sản phẩm có cùng kích thứơc và màu sắc giống nhau. Sau đó gạch đợc đóng vào hộp và ghi rõ: ngày sản xuất, ca sản xuất, quy cách chất lợng tr… ớc khi nhập kho thành phẩm và bán ra thị trờng.
.2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn cơ bản trong sản xuất kinh doanh của Công ty Gạch ốp lát Hà Nội.
- Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chủ trơng tích cực và kịp thời đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt từ cuối năm 1998, Nhà nớc có chủ trơng gián tem hàng sứ nhập khẩu.
- Dán tem hàng Ceranic nhập khẩu nên sức ép cạnh tranh giữa sản phẩm nội địa với hàng ngoại đã giảm, có thể nói đây là một chủ trơng đúng đắn nhằm bảo vệ sản xuất trong nớc trớc sự cạnh tranh quá mạnh của hàng ngoại nhập và đó cũng là cơ hội lớn cho công ty đẩy mạnh sản xuất để chiếm lĩnh thị trờng nội địa. Đến thời điểm này, sản phẩm của công ty Gạch ốp lát Hà Nội với nhãn hiệu Viglacera là nhà sản xuất và cung cấp hàng đầu về các mặt hàng gạch ốp tờng và gạch lát nền ở Việt Nam.
- Tình hình kinh tế chính trị trong nớc và khu vực có xu hớng ổn định, nền kinh tế nớc ta đang có dấu hiệu tăng trởng tốt. Theo số liệu của Tổng cục Thống kế, tổng sản phẩm quốc nội GDP năm 2001 tăng 76,7% so với năm 2000 trong đó xây dựng tăng 10,1%, đa nớc ta vào hàng các nớc có nền kinh tế đạt tốc độ tăng trởng tơng đối cao trong khu vực. Điều này cho thấy nhu cầu đầu t xây dựng sẽ tiếp tục tăng trong năm tới.
- Công ty Gạch ốp lát Hà Nội có hệ thống dây chuyền công nghệ hiện đại, lực lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ, lành nghề, có trình độ cao. Những điều kiện đó sẽ đảm bảo cho công ty ngày càng nâng cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng.
- Sau 4 năm hoạt động, Công ty đã tạo dựng đợc uy tín với khách hàng, nhà cung ứng và các ngân hàng đây là điều kiện thuận lợi đối với công ty.…
* Những khó khăn
- Quá trình đổi mới nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc còn chậm, nhiều cơ chế chính sách cha đợc đổi mới kịp thời để khai thác tối đa nguồn ngoại lực, nội lực cho công cuộc phát triển.
- Công suất thiết kế của các nhà máy trong nớc kể cả liên doanh sản phẩm sứ vệ sinh, gạch ốp lát đều vợt nhu cầu tiêu dùng. Mặc dù Nhà nớc đã có biện pháp ngăn chặn hàng nhập lậu song số lợng hàng nhập lậu qua các năm vẫn lớn, việc bán phá giá các mặt hàng gây sức ép cạnh tranh lớn đến
hàng sản xuất của công ty.
2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong các năm 2000 - 2001.
Từ khi tách khỏi Công ty Gốm xây dựng Hữu Hng (1998). Công ty gạch ốp lát Hà Nội đợc tự chủ hơn trong sản xuất kinh doanh. Công ty đã mạnh dạn đầu t vốn kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất và bớc đầu đã đem l ại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Nhìn vào kết quả sản xuất kinh doanh trong năm 2000 và 2001 ta thấ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty là tơng đối khả quan. Hầu hết các chỉ tiêu trong năm 2001 so với năm 2000 tăng 5.059.647 (đ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 2,36%.
Các khoản nộp ngân sách Nhà nớc trong năm 2001 cũng tăng lên so với năm 2000 cụ thể là tăng 411.286 nghìn đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 5,29%.
Về mức thu nhập bình quân đầu ngời/tháng năm 2001 so với năm 2000 tăng 5.800 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 0,67%. Tuy mức tăng cha đáng kể, nhng cho thấy đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty đã đợc cải thiện. Đây cũng là một cố gắng rất lớn của công ty trong thời gian vừa qua.
Tuy nhiên, trong năm 2001 lợi nhuận đạt đợc lại giảm so với năm 2000. Với mức giảm về số tuyệt đối là 161.089.000đ tơng ứng với tỷ lệ giảm là 4,19%. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty đã tăng chi phí bán hàng lên. So với năm 2000, năm 2001 chi phí bán hàng tăng lên với số tuyệt đối là 6.185.882.000đ tơng ứng với tỷ lệ tăng là 18,09%. Đây là một chiến lợc phát triển của Công ty Gạch ốp lát Hà Nội. Công ty đã và đang mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Để chiến lĩnh thị trờng, công ty cần phải có chính sách giá cả hợp lý, chất lợng sản phẩm tốt, sản phẩm phải đợc giới thiệu rộng rãi cho ngời tiêu dùng. Công ty Gạch ốp lát Hà Nội mới đợc thành lập vào tháng 5 - 1998, tuy sản phẩm của công ty đã tạo đợc uy tín lớn trên thị trờng, song vẫn còn nhiều mới mẻ đối với ngời tiêu dùng, đặc biệt là các tỉnh miền Trung và miền Nam. Hiện nay công ty đang mở rộng hệ thống đại lý, các cửa hàng bán
và giới thiệu sản phẩm. Công tác quảng cáo, chào hàng đang đợc áp dụng mạnh mẽ ở công ty.
Những phân tích ở trên cho thấy, trong năm 2001, lợi nhuận tuy có giảm so với năm 2000 nhng sự giảm này lại đem lại cho công ty nhiều kết quả khả quan trong thời gian tới.
Có thể nói, những chỉ tiêu kinh tế mà công ty đã đạt đợc trong năm 2001 về sản xuất kinh doanh và đầu t xây dựng là đáng khích lệ, bởi đó là kết quả của sự cố gắng đồng bộ các mặt côgn tác của cán bộ công nhân viên toàn công ty để thực hiện mục tiêu "đột phá về tổ chức sản xuất kinh doanh và đầu t phát triển" đợc hội đồng quản trị công ty đề ra trong nghị quyết đầu năm. Khẳng định sự quan tâm giúp đỡ của Tổng công ty Thuỷ tinh gốm xây dựng, sự chỉ đạo điều hành nhạy bẽn, cơng quyết có hiệu quả của lãnh đạo công ty Gạch ốp lát Hà Nội trong việc điều hành sản xuất, tổ chức quản lý công nghệ, chất lợng sản phẩm và công tác thị trờng.
Năm 2002, thời cơ để tăng tốc phát triển với phía trớc còn không ít khó khăn, thách thức và sự ảnh hởng chung của nền kinh tế xã hội. Có thể tin tởng vào khả năng nội lực, sự đoàn kết nhất trí, tập trung quyết đoán của toàn công ty nhất định năm 2001 công ty sẽ hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch, tạo đà phát triển cho những năm tiếp theo
2.2. Thực trạng về vốn kinh doanh của Công ty Gạch ốp lát Hà Nội năm 2000 - 2001 Nội năm 2000 - 2001
2.2.1. Vốn và nguồn vốn kinh doanh của công ty.2.2.1.1. Vốn kinh doanh của công ty 2.2.1.1. Vốn kinh doanh của công ty
Ngay từ khi mới thành lập theo quyết định số QĐ/284/QĐ/BXD của Bộ trởng Bộ Xây Dựng năm 1998. Để tăng khả năng cạnh tranh đối với các sản phẩm của các doanh nghiệp khác trong nớc, các sản phẩm nớc ngoài, cũng nh tạo uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng Công ty đã không ngừng… đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm.. Vì thế quy mô vốn kinh doanh của công ty cũng không ngừng tăng lên. Năm 1998 tổng số vốn
kinh doanh của công ty là 126.308.410.000đồng. Nhng đến năm 2000 tổng số vốn kinh doanh của công ty đã lên tới 172.770.118.000 đồng. Tuy nhiên, đến năm 2001 vốn kinh doanh của công ty có giảm so với năm 2000. Để thấy đợc điều này ta xem xét bảng 2:
Bảng 02: Vốn kinh doanh trong năm 2000 - 20001
Đơn vị: nghìn đồng
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Tăng (giảm) Số tiền Tỷ lệ
(%)
Vốn kinh doanh 172.770.118 157.427.252 - 15.342.866 - 8,88 Qua bảng 2 ta thấy tổng số vốn kinh doanh của công ty năm 2001 là 157.427.252.000 đồng giảm 15.342.8666.000 đồng so với năm 2000 tơng ứng với tỷ lệ giảm là 8,88%. Tuy nhiên, quy mô vốn kinh doanh năm 2001 giảm so với năm 2000 nhng không gây ảnh hởng nhiều tới quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Nguyên nhân của việc giảm quy mô vốn kinh doanh là do trong năm 2001 công ty đã bố trí lại cơ cấu vốn kinh doanh nhằm tạo ra một cơ cấu vốn hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng của các loại vốn.
Về cơ cấu vốn kinh doanh của công ty trong năm 2000 và 2001 có sự chuyển dịch đáng kể theo hớng tăng tỷ trọng vốn lu động và giảm tỷ trọng vốn cố định. Số liệu trong bảng 03 sẽ minh hoạ cụ thể điều này.
Bảng 03: Bảng cơ cấu vốn kinh doanh qua các năm
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) STĐ Tỷ lệ (%) Vốn lu động Vốn cố định 66.808.793 105.961.325 38,67 61,33 70.783.026 86.644.226 44,96 55,04 +3.974.223 -19.317.099 +5,95 -18,23 Cộng: 172.770.118 100 157.427.252 100 -15.342.866 -8,88
Qua bảng 03 ta nhận thấy trong năm 2000, tỷ trọng vốn lu động chiếm 38,67% trong tổng số vốn kinh doanh của công ty. Nhng sang tới năm 2001 tỷ trọng vốn lu động tăng lên tới 44,96%. Mức tăng vốn lu động năm 2001 so với năm 2000 về số tuyệt đối là 3.974.233 (NĐ) tơng ứng với tỷ lệ tăng là 5,95%.
Đối với vốn cố dịnh thì năm 2001 so với năm 2000 lại giảm xuống. Năm 2000 tỷ trọng vốn cố định chiếm trong tổng số vốn kinh doanh của công ty là 61,33% nhng sang năm 200 tỷ trọng này chỉ còn ở mức 55,04% với mức giảm vốn cố định về số tuyệt đối là 19.317.099.000đ tơng ứng với tỷ lệ giảm vốn cố định 18,23%. Từ số liệu phân tích ở trên cho thấy mức giảm về vốn cố định năm 2001 so với năm 2000 lớn hơn rất nhiều so với mức tăng vốn lu động. Điều này đã làm cho vốn kinh doanh của công ty nhìn chung giảm, về số tuyệt đối là 15. 342.866 (NĐ) tơng ứng với tỷ lệ giảm là 8,88%. Với cơ cấu vốn nh trên là cha đợc hợp lý, theo kinh nghiệm của một số đối tác của Đức, Italia và một số nớc trong khu vực, với ngành sản xuất vật liệu xây dựng ở một số doanh nghiệp này thờng có cơ cấu vốn tối u là mức vốn cố định chiếm khoảng 80% và vốn lu động chiếm khoảng 20% trên tổng vốn kinh doanh. Nhng đối với Công ty Gạch ốp lát Hà Nội thì vốn lu động không ngừng chiếm tỷ trọng lớn mà còn tăng lên trong năm 2001. Hơn nữa số vốn này lại chủ yếu nằm trong các khoản phải thu và hàng hoá tồn kho Đây là một vấn… đề mà công ty cần phải xem xét, nhằm bố trí lại cơ cấu vốn kinh doanh của mình, tạo ra một cơ cấu vốn hợp lý, tối u hơn cho những năm tới.
2.2.1.2. Nguồn vốn kinh doanh của Công ty Gạch ốp lát Hà Nội.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc Tổng công ty Gốm thuỷ tinh và gốm xây dựng. Khi đợc thành lập năm 1998 Công ty đợc Nhà nớc đầu t một nguồn vốn khoảng gần 10 tỷ đồng. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nhân thức đợc răng trong điều kiện mới của nền kinh tế, công ty phải tự chủ động trong việc tìm kiếm nguồn vốn để đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới trang thiết bị công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm ... Thực tế trong những năm qua, công ty đã không thụ động trông chờ vào nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc cấp mà chủ động và linh hoạt trong việc huy động vốn các nguồn vốn để đáp ứng đợc yêu cầu về vốn kinh doanh của mình. Bên cạnh việc tận dụng các nguồn vốn huy động có