IV. Một số biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ
7. Một số kiến nghị với nhà nớc về khuyến khích
7.2. Một số hỗ trợ khác
Hầu hết, các đơn vị sản xuất , kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ đều cha có điều kiện thiết lập một đội ngũ sáng tác mẫu mã mới nên hàng của Việt Nam
đang mất dần sức hấp dẫn. Để hỗ trợ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, Philipin đãcó một trung tâm thiết kế mẫu mã và phát triển sản phẩm trong khi các nớc Thái Lan, Myanma cũng có những tổ chức tơng tự. Vì thế, Nhà nớc nên nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm của các nớc này nhằm khắc phục những điểm còn yếu kém của các doanh nghiệp Việt Nam. Trung tâm nghiên cứu mẫu mãnày sẽ có chức năng tìm hiểu nhu cầu, đặc biệt là nhu cầu cho lễ hội ở các nớc, từ đó t vấn hoặc thiết kế mẫu mã rồi bán lại bản quyền cho các cho các đơn vị sản xuất.
Nhằm đáp ứng yêu cầu cạnh tranh về dịch vụ, góp phần thúc đẩy hàng thủ công mỹ nghệ, Nhà nớc nên cho phép các doanh nghiệp đợc gửi bán, bán trả chậm nhng có sự bảo lãnh tín dụng xuất khẩu của ngân hàng hoặc Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, giúp các doanh nghiệp mạnh dạn cho các đối tác chịu tiền hàng đối với những thị trờng gặp nhiều khó khăn trong thanh toán ngay tiền hàng nh Nga, Irắc, Achentina.. nhng có thiện chí làm ăn lâu đài với Công ty.
7.3. Cung ứng nguyên liệu cho phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ.
Để tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất khắc phục một số khó khăn hiện nay trong việc tiếp cận nguồn nguyên liệu khai thác ở trong nớc, nhất là một số loại gỗ, mây tre, lá...,đề nghị Nhà nớc thức hiện một số chính sách biện pháp sau :
Đối với gỗ nguyên liệu khai thác từ rừng tự nhiên sử dụng biện pháp giao hạn mức cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ, đề nghị u tiên cho các đơn vị có hợp đồng xuất khẩu gỗ mỹ nghệ. Các đơn vị này phải quyết toán việc sử dụng gỗ nguyên liệu cho các hợp đồng để đợc giao hạn mức cho các năm sau và đợc nhận gỗ trực tiếp từ các đơn vị khai thác gỗ.
Đối với các loại nguyên liệu khác nh song. Mây, tre, lá... đề nghị Nhà nớc có chính sách hỗ trợ xây dựng các vùng trồng nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu. Đây là nguyên liệu chủ yếu do khai thác tự nhiên. Để bảo vệ môi trờng,
mở rộng quy mô sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của đất nớc . Nhà nớc phải tiến hành khuyến khích nông dân trồng những nguyên liệu bằng cách cho họ vay vốn dài hạn hoặc thành lập các nông trờng chuyên canh, tổ chức nghiên cứu giống mới ngắn ngày năng suất cao..
7.4. Hoàn thiện cơ chế quản lý.
Trớc đây, Nhà nớc uỷ quyền cho Liên hiệp xã thủ công nghiệp Trung ơng thực hiện một số chức năng quản lý đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Từ khi tổ chức này đợc giải thể, các chức năng trên đợc chuyển cho các cơ quan khác nên các ngành nghề này ít đợc chú ý, quan tâm hơn. Để phát triển, quản lý tốt hơn theo các chủ trơng, chính sách của Nhà nớc, đề nghị Chính phủ xem xét việc thành lập một tổ chức thích hợp. Tổ chức này sẽ là một trung tâm hỗ trợ phát triển ngành nghề truyền thống. Trung tâm sẽ có trách nhiệm hoạch định chiến lợc và chính sách phát triển, đề ra các dự án xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất. Đồng thời, nó còn có nhiệm vụ tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp thông tin từ thị trờng cho các doanh nghiệp. Hớng dẫn và kiểm tra các hoạt động xúc tiến thơng mại, gắn kết các đơn vị kinh doanh khi tham gia các hội chợ quốc tế, nâng cao khả năng cạnh tranh, tránh tình trạng " gà nhà đá nhau " ảnh hởng đến tơng lai của cả ngành.
Với chức năng hỗ trợ và quản lý Nhà nớc, tổ chức này có thể sử dụng các phơng pháp quản lý chung nh kế hoạch hoá, hành chính, phơng pháp kinh tế... Trách nhiệm quản lý tổ chức này có thể giao cho Bộ Công nghiệp hoặc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn hoặc cũng có thể hoạt động độc lập theo sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ.
Kết luận
Thị trờng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng sôi động đầy kịch tính với sự cạnh tranh hết sức khốc liệt. Phần thị trờng liên quan tới khả năng thu lợi nhuận thế lực và sự an toàn của doanh nghiệp. Do đó nó là mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn đạt đợc. Qua phân tích tình hình kinh doanh của Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội, ta thấy nổi lên một số điểm đáng lu ý sau: Công tác phát triển thị trờng đợc Công ty chú ý đúng mức và đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ, ban lãnh đạo đã đa ra những biện pháp khuyến khích các phòng ban tích cực tìm kiếm thị trờng mới, củng cố các mối quan hệ truyền thống... Thế nhng, Công ty hầu nh mới chỉ dừng lại ở phát triển thị trờng theo chiều rộng mà cha phát triển theo chiều sâu. Nguyên nhân chủ yếu là do khả năng cạnh tranh cha cao, công ty thiếu một chiến lợc định hớng phát triển lâu dài, các hoạt động phát triển thị trờng từ khâu nghiên cứu đến khâu thực hiện, đánh giá cha thực sự gắn kết lại với nhau. Kết quả thực hiện từng khâu còn nhiều hạn chế, đã ảnh hởng lớn đến các khâu sau và khả năng phát triển thị trờng của Công ty.
Những vấn đề mà Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm đang gặp phải cũng là những khó khăn chung của các doanh nghiệp Việt Nam khi cung ứng hàng hóa ra thị trờng quốc tế. Vì vậy để giải quyết những vớng mắc đó, các công ty cần khai thác tốt các nguồn lực của mình, liên kết giữa các bộ phận, tiến hành đồng bộ các hoạt động, nâng cao khả năng cạnh tranh, xây dựng kế hoạch các chiến lợc kinh doanh dài hạn... nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Với những nỗ lực của bản thân doanh nghiệp cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc, tôi tin rằng các công ty Việt Nam sẽ dần vợt qua đợc những thử thách, hội nhập tốt với nền kinh tế thế giới, mặc dù việc giải quyết các khó khăn không dễ dàng. Tôi xin kết thúc bài báo cáo thực tập chuyên đề của mình tại đây. Do gặp nhiều hạn chế trong thời gian và tài liệu tham khảo nên bài viết không thể tránh đợc những thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự góp ý của bạn đọc và thầy cô giáo.
Một lần nữa rất cảm ơn PGS. TS. Trần Chí Thành, cùng các cán bộ nhân viên của Công ty TOCONTAP Hà Nội đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài chuyên đề thực tập này.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình thơng mại quốc tế, PGS.PTS Nguyễn Duy Bột.
2. Giáo trình Quản trị kinh doanh thơng mại quốc tế. PGS.TS Trần Chí Thành.
3. Giáo trình Marketing thơng mại quốc tế. PGS.PTS. Nguyễn Duy Bột. 4. Giáo Trình kinh tế chính trị. Trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân. 5. Marketing căn bản . P. Kotler
6. Báo Công nghiệp. 7. Báo Kinh tế Sài Gòn. 8. Tạp chí thơng mại.
9. Báo cáo tổng kết năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001 của Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội.
Mục lục Trang Lời mở đầu 1
Chơng I. Cơ sử lý luận về phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ . 3 I.Tổng quan về thị trờng xuất khẩu hàng hoá 3 1.Tầm quan trọng của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân . 3 2. Khái niệm thị trờng xuất khẩu. 4 2.1.Khái niệm . 4 2.2.Phân loại . 6 3. Các yếu tố cấu thành thị trờng xuất khẩu . 9 3.1.Cung . 10
3.2.Cầu. 10
3.3. Giá cả . 11
4.Vai trò của thị trờng xuất khẩu đối với doanh nghiệp . 12
II. Hàng thủ công mỹ nghệ và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân. 13
1.Đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ. 13
2.Vai trò hàng thủ công mỹ nghệ trong nền kinh tế quốc dân. 14
III. Các yếu tố ảnh hởng đến việc phát triển thị trờng 15
1.Các yếu tố khách quan. 15
2.Các yếu tố chủ quan. 18
IV. Một số mô hình marketing áp dụng cho việc nghiên cứu các biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu. 21
1. Phân đoạn thị trờng quốc tế. 21
2. Lựa chọn thị trờng . 23
3. Tiếp cận thị trờng 24 V. Tình hình thị trờng hàng thủ công mỹ nghệ thế giới 26
1.Tình hình cung của hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới . 26
2.Tình hình cầu của hàng thủ công mỹ nghệ trên thế giới. 28
Chơng II : Nghiên cứu thực trạng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. 30
I. Khái quát chung về Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội. 30
1.Quá trình phát triển của Công ty TOCOTAP Hà Nội. 30
2.Chức năng của công ty. 31
3. Bộ máy quản lý của công ty . 32
4.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. 36
4.1.Vốn kinh doanh và cơ sở vật chất của công ty. 36
4.2.Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. 37
4.3.Các chỉ tiêu kinh doanh của Công ty. 47
II. Phân tích thực trạng thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty TOCONTAP hiện nay. 52
1.Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty. 53
2.Thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ theo nớc. 54
III.Đánh giá. 58
1.Ưu điểm 58
2. Những tồn tại 59
Chơng III: Một số biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ 62
I. Quan điểm phát triển thị trờng xuất khẩu. 62
1. Sự cần thiết phải phát triển thị trờng cho công ty 62
2. Nội dung phát triển thị trờng xuất khẩu 63
2.1 Phát triển thị trờng theo chiểu rộng 63
2.2 Phát triển thị trờng theo chiều sâu 64
II. Dự báo nhu hàng thủ công mỹ nghệ của thế giới 66
1. Thị trờng Mỹ 66
3. Thị trờng Nam Mỹ 67
4. Thị trờng Nhật 67
5. Thị trờng Hàn Quốc,Đài loan ,Hồng Kông, Trung Quốc 68
III. Phân tích mục tiêu phát triển thị trờng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của công ty TOCONTAP. 68
IV. Một số biện pháp phát triển thị trờng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty TOCONTAP 70
1. Nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng 70
2. Xây dựng chính sách phát triển thị trờng 74
3. Phân bổ ngân sách thoả đáng cho công tác phát triển thị trờng 76
4. Tổ chức tốt công tác tạo nguồn và thu mua hàng. 76
5. Đẩy mạnh các nhu cầu xúc tiến, hổn hợp. 78
6. Đào tạo cán bộ nâng cao năng lực về nghiệp vụ. 80
7. Một số kiến nghị với nhà nớc về khuyến khích xuất khẩu thủ công mỹ nghệ 81
7.1. Hổ trợ các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ về dịch vụ xúc tiến, khuyếch trơng 81
7.2. Một số hỗ trợ khác 81
7.3. Cung ứng nguyên liệu phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ 82
7.4. Hoàn thiện cơ chế quản lý 83
Kết luận 84