Một số kiến nghị về phía Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng & giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (Trang 75 - 79)

1.Thuế suất.

Mặc dù Nhà nớc đã thực hiện chính sách cắt giảm thuế suất đối với các mặt hàng xuất khẩu, nhng so với một số quốc gia trong khu vực, tỷ lệ thuế suất vẫn còn cao, vẫn là gánh nặng đối với hàng hoá xuất khẩu. Bên cạnh đó, việc miễn giảm thuế suất còn thể hiện sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Để công cụ thuế thực sự là đòn bẩy kích thích hoạt động xuất khảu của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà nớc nên:

- Tiến hành cắt giảm tỷ lệ thuế suất sao cho phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay, tỷ lệ thuế suất nên nhỏ hơn hoặc cùng lắm là bằng với tỷ lệ thuế suất cao của các quốc gia trong khu vực.

- Việc miễn giảm thuế suất đánh vào mặt hàng xuất khẩu phải đợc xây dựng trên nguyên tắc: mọi hàng hoá xuất khẩu đều đợc điều tiết theo một cơ chế thống nhất và phải đợc đối xử bình đẳng không kể hàng hoá đó đợc sản xuất từ doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp Nhà nớc hay doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

- Đối với một số mặt hàng mang tính chủ lực của Việt Nam, Nhà nớc nên áp dụng thuế suất 0%. Tỷ lệ này sẽ đợc điều chỉnh tăng lên khi loại hàng đó đã có vị thế vững vàng trên thị trờng.

- Các thủ tục hành chính, thủ tục hải quan phải đợc cải tiến, tránh gây phiền hà cho các doanh nghiệp vì thủ tục kéo dài, rắc rối mà làm chậm thời gian giao hàng, làm mất cơ hội của các doanh nghiệp.

2. Hoạt động trợ giúp vốn.

Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đầu thiếu vốn để đầu t phát triển kinh doanh, phát triển thị trờng.

Đây là một vấn đề mà để giải quyết nó bên cạnh sự cố gắng của bản thân doanh nghiệp thì Nhà nớc cũng cần phải có những biện pháp hỗ trợ. Các biện pháp hỗ trợ từ phía Nhà nớc có thể bao gồm:

- Hố trợ vốn cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu cũng nh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp thơng mại.

- Giảm tỷ lệ lãi suất tín dụng ngân hàng, giảm các quy định và điều kiện cho vay vốn của Ngân hàng để tạo sự thuận lợi cho các doanh nghiệp đợc vay vốn.

- Ban hành các chính sách khuyến khích hoạt động liên doanh liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp nớc ngoài.

3. Hoạt động hỗ trợ và đào tạo cán bộ quản lý.

Cán bộ quản lý kinh doanh cũng nh trình độ, năng lực nghiệp vụ của họ là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao, các doanh nghiệp đã liên tục đầu t vào việc đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ quản lý của mình. Mặc dù vậy, Nhà nớc cũng cần có sự quan tâm và hỗ trợ đối với các doanh nghiệp trong việc đào tạo cán bộ quản lý.

Nhà nớc có thể hỗ trợ doanh nghiệp thông qua một số phơng pháp sau: - Mở các trung tâm đào tạo cán bộ quản lý cho các doanh nghiệp. Trong đó, Nhà nớc hỗ trợ từ 40 - 50% kinh phí, còn lại sẽ do các doanh nghiệp tham gia đóng góp.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thơng mại cử cán bộ đi học tập, nghiên cứu ở nớc ngoài.

- Tiến hành mở các cuộc hội thảo, thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực quản trị kinh doanh, nghiệp vụ ngoại thơng, marketing nhằm nghiên cứu và phổ biến cho các doanh nghiệp.

Kết luận

Trong xu thế tự do hóa và toàn cầu hóa giai đoạn hiện nay đã và đang mở ra cho chúng ta không ít những cơ hội mới và cả những thách thức mới. Với chiến l- ợc chung là hớng về xuất khẩu nhằm khai thác hết những lợi thế so sánh của đất n- ớc đã mang lại cho Việt Nam ta nhiều thành tựu to lớn trong quá trình đổi mới đất nớc.

Hòa chung với không khí đó thì công ty xuất nhập khẩu Nam Hà Nội- Simex cũng từng bớc đi lên, hoạt động kinh doanh ngày càng đợc mở rộng, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu. Để đạt đợc điều này công ty đã có đợc sự đồng tâm nhất trí của tất cả các cán bộ công nhân viên, sự sáng suốt của ban lãnh đạo, sự năng động dám làm, dám chịu, thởng phạt công minh, công ty luôn tự đánh giá lại mình tìm ra những sai sót, khai thác hết những thế mạnh mà bản thân công ty có cũng nh của đất nớc để nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng thị tr- ờng, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên...Đóng góp đáng kể cho quá trình tăng trởng và phát triển của đất nớc.

Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu rõ rệt trong kinh doanh nhng trớc những thử thách mới và cơ hội mới đòi hỏi công ty phải nỗ lực hơn nữa để trở thành một nhà cung cấp quan trọng cho thị trờng trong và ngoài nớc

Lời cảm ơn

Đề tài đợc hoàn thành là nhờ vào sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Đặng Đình Đào đã trực tiếp hớng dẫn em xây dựng và hoàn thiện đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trờng ĐHKTQD và các thầy cô trong khoa Thơng mại đã truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản về kinh tế và xã hội trong quá trình học tập và hoàn tất đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn các cô chú cán bộ công nhân viên ở chi nhánh Hà nội Công ty cổ phần XNK Nam Hà Nội đã giúp đỡ về kỹ năng thực hành và thu nhập số liệu. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các tác giả của những cuốn sách trích dẫn đã cung cấp những số liệu quý báu cho việc phân tích đề tài này.

Một phần của tài liệu Thực trạng & giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w