SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU Tên vật liệu: Mực đen Nhật

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần in Công đoàn (Trang 49 - 54)

Tên vật liệu: Mực đen Nhật

Ngày tháng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Đơn giá Nhập Xuất Tồn

Số Ngày lượngSố Tiền lượngSố Tiền Số lượng Tiền

Tồn đầu tháng 74.000 98 7.252.000

16/9 07 16/9 Mua của công ty CP SX và

TM PP 112 78.200 440 34.408.000 0 0 538 4.166.000

16/9 06 16/9 xuất cho bộ phận máy 621 78.000 0 0 25 1.950.000 513 39.710.000

20/9 27 20/9 Xuât cho bộ phận máy 621 78.000 0 0 35 2.730.000 478 36.980.000

23/9 26 23/9 Xuât cho bộ phận máy 621 78.000 0 0 42 3.276.000 436 33.704.000

26/9 29 26/9 Xuât cho bộ phận máy 621 78.000 0 0 50 3.900.000 386 29.804.000

Cộng phát sinh 440 34.408.000 147 11.856.000

Tồn cuối tháng 386 29.804.000

Người lập biểu Kế toán trưởng

2.2.3.Phương pháp tính giá gốc nguyên vật liệu xuất kho tại công ty cổ phần in công đoàn

Hiện nay, tại công ty cổ phần in công đoàn, khi xuất kho nguyên vật liệu, kế toán tính giá xuất kho theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền cuối kỳ.

Giá thực tế vật tư tồn ĐK + giá thực tế vật tư nhập trong kì Đơn giá BQGQ =

cuối kỳ Số lượng vật tư tồn ĐK + Số lượng vật tư nhập trong kỳ

Ví dụ :

Trong tháng 9/2008, công ty xuất 5551kg giấy Couche Matt DL 80g/m2 (65×86) để sản xuất sản phẩm. Theo sổ kế toán chi tiết, số liệu thực tế của vật liệu tồn đầu kỳ là 5557kg với đơn giá là 11.500đ/kg. Công ty đã nhập 13747kg với đơn giá 12.210đ/kg (ngày 16/9/2008), nhập 890kg với đơn giá 12.500đ/kg.

(5557×11.500)+ (13747×12210)+(890×12.500) Đơn giá BQGQ của giấy =

Couche Matt DL 89g/m2 5557 + 13747 + 890 = 12.027đ/kg

Trị giá thực tế của giấy Couche Matt DL 80g/m2 xuất kho tháng 9 : 5551 × 12.027 = 66761,877đ.

Trong tháng 9/2008, công ty xuất 147kg Mực đen Nhật. Trong sổ kế toán chi tiết, số liệu thực tế của vật liệu tồn đầu kỳ là 98kg với đơn giá là 74.000đ/kg. Công ty đã nhập trong tháng 440kg với đơn giá 78.200đ/kg.

(98 × 74.000) + (440 × 78.200) Đơn giá BQGQ =

của mực đen Nhật 98 + 440 = 77434đ/kg Trị giá thực tế của Mực đen Nhật xuất kho 147 × 77434 = 11382,798đ.

Sau khi tính được giá xuất kho, kế toán điền giá xuất kho vào phiếu xuất kho và tính thành tiền để hoàn chỉnh chứng từ.

2.2.4.Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu tại công ty cổ phần in công đoàn

Cuối tháng, kế toán cộng sổ kế toán chi tiết và tiến hành kiểm tra, đối chiếu với thẻ kho về mặt số lượng. Đồng thời, kế toán tiến hành ghi số liệu tổng hợp vào bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu

- Căn cứ vào phần tồn kho nguyên vật liệu từ tháng trước để lại để ghi vào phần tồn đầu kỳ trong bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn của kỳ này.

- Căn cứ vào phiếu nhập kho và các thẻ kho trong tháng để ghi vào phần nhập của bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn về số lượng và giá trị - Căn cứ vào phiếu xuất kho và các thẻ kho trong tháng để ghi vào phần xuất trong bảng tổng hợp nhập – xuât - tồn về số lượng và giá trị

- Căn cứ vào tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ và xuất trong kỳ để tính ra phần dư cuối kỳ của bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn.

*Mục đích :

Lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn nhằm để nắm được toàn bộ nguyên vật liệu trong công ty, tránh tình trạng vật tư ứ đọng trong kho, đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời cho các phân xưởng sản xuất.

* Yêu cầu chi tiết :

- Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu có nhiều hàng, mỗi hàng theo dõi các vật liệu khác nhau

- Tháng, năm theo dõi của bảng tổng hợp

- Số TT : ghi số thứ tự từng loại nguyên vật liệu

- Tên vật liệu : tên của từng loại vật liệu được theo dõi - Đơn vị tính : đơn vị tính của từng loại vật liệu

- Tồn đầu kỳ của từng loại vật liệu : số lượng, số tiền - Nhập trong kỳ của từng loại vật liệu : số lượng, số tiền - Xuất trong kỳ của từng loại vật liệu : số lượng, số tiền - Dư cuối kỳ của từng loại vật liệu : số lượng số tiền

- Tổng cộng : chỉ ghi tổng số tiền của tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất trong kỳ và dư cuối kỳ của tất cả các loại vật liệu.

- Chữ ký, họ tên của người lập biểu và kế toán trưởng

* Phương pháp ghi chép

- Cột 1 : STT

- Cột 2 : Tên vật liệu - Cột 3 : Đơn vị tính

- Cột 4 : Số lượng tồn đầu kỳ

- Cột 5 : Số tiền tương ứng với số lượng tồn đầu kỳ - Cột 6 : Số lượng nhập trong kỳ

- Cột 7 : Số tiền tương ứng với số lượng nhập trong kỳ - Cột 8 : Số lượng xuất trong kỳ

- Cột 9 : Số tiền tương ứng với số lượng xuất trong kỳ - Cột 10 : Số lượng dư cuối kỳ

- Cột 11 : Số tiền tương ứng với số lượng dư cuối kỳ

* Công việc của kế toán :

- Lấy số liệu ở thẻ kho để ghi phần số lượng dư cuối kỳ, xuất kho trong kỳ, và tồn cuối kỳ

- Dùng sổ chi tiết nguyên vật liệu để ghi chép tổng số tiền tương ứng ( giá trị của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất trong kỳ và tồn cuối kỳ).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần in Công đoàn (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w