Chỉ Số cạnh tranh giá

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thị trường (Trang 26 - 32)

0 20 40 60 80 100 120 140 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Chỉ Số cạnh tranh giá

Trong cỏc nước xuất khẩu gạo,Thỏi Lan là đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam .Giỏ xuất khẩu gạo cựng phẩm cấp của Thỏi Lan thường cao hơn so với giỏ gạo của Việt Nam.Trước năm 1998,giỏ gạo xuất khẩu của Thỏi Lan thường cao

hơn giỏ của Việt Nam 70-80 USD/tấn đối với loại 5%tấm và loại 25%tấm là 30- 40USD/tấn.Từ năm 1998 trở lại đõy mức chờnh lệch này cú xu hướng giảm rừ rệt, chỉ cũn khoảng 10 USD/tấn năm 1999 và cú lỳc gần như tương đương như vào thời điểm cuối năm 2000.Việc giảm giỏ gạo do cỏc tỏc động của chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi đó giỳp Thỏi Lan tăng khả năng cạnh tranh so với Việt Nam.Trong những năm qua,đồng tiền của cỏc quốc gia khỏc cú xu hướng giảm giỏ mạnh hơn so với đồng Việt Nam,đặc biệt là đồng Bath của Thỏi Lan.Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi chặt khụng tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cỏc nụng dõn xuất khẩu núi chung và gạo núi riờng.Chớnh vỡ thế hạn chế sự cạnh tranh về giỏ của gạo xuất khẩu Việt Nam so với gạo Thỏi Lan.Do sự phỏ giỏ của đồng Bath nờn giỏ thu mua gạo nội địa của Thỏi Lan (tớnh theo USD) trong mấy năm gần đõy giảm mạnh mẽ.Trước năm 1998,giỏ bỏn buụn gạo Thỏi Lan thường cao hơn giỏ bỏn buụn gạo Việt Nam 40- 50 USD/ tấn.Nhưng năm 1998,giỏ bỏn buụn gạo Thỏi Lan thấp hơn giỏ bỏn buụn gạo Việt Nam 50 USD/tấn.Điều này làm tăng khả năng cạnh tranh của Thỏi Lan đối với Việt Nam trong một vài năm gần đõy.Chớnh phủ Thỏi Lan luụn rất quan tõm tới lĩnh vực xuất khẩu gạo và luụn cú những biện phỏp cần thiết để hỗ trợ nụng dõn nhằm động viờn khuyến khớch nụng dõn trong sản xuất và những biện phỏp này đó thực sự rất cú hiệu quả .Vớ dụ:gần đõy nhằm nõng đỡ giỏ thúc gạo cho nụng dõn, từ quý 4 năm 2001 đến nay chớnh phủ Thỏi Lan đó luụn thực hiện chương trỡnh can thiệp thị trường thúc gạo nội địa.Theo đú,Tổ chức kho hàng cụng cộng Thỏi Lan(PWO)sẽ lựa chọn một số nhà mỏy xay xỏt gạo để cỏc nhà mỏy này mua thúc của nụng dõn theo giỏ do nhà nước quy định:4500Bath/tấn đối với thúc cho gạo 25% tấm;4880Bath/tấn đối với thúc cho gạo 5% tấm;6500Bath/tấn cho thúc thơm;5600Bath/tấn thúc nếp.Những mức giỏ này được đỏnh giỏ là cao hơn giỏ thị trường.Từ 1-11-2001 đến 31-3-2002 chớnh phủ Thỏi Lan thực hiện chương trỡnh can thiệp thị trường lỳa vụ chớnh.Thời gian này,chớnh phủ đó chi 23,47 tỷ Bath để mua 4.3 triệu tấn thúc. Điều này đó đưa giỏ thúc của Thỏi Lan tăng

vững.Đến cuối thỏng 3-2002 giỏ thúc tẻ thường,thúc nếp đó tăng 450- 550Bath/tấn(10-11%)so với đầu thỏng 11-2001,thời điểm bắt đõu chương trinh can thiệp,giỏ thúc thơm đó tăng tới 1.600-1640 Bath/tấn(33-34%).Cuối thỏng 2- 2002 Chớnh phủ Thỏi Lan đó cụngbố và thực hiện chương trỡnh can thiệp lỳa vụ 2 kộo dài từ 20-3 đến 31-7-2002.Theo đú chớnh phủ đó chi 7.02 tỷ Bath và mua được 1.66 triệu tấn gạo với mức giỏ cao hơn giỏ thị trường.cuối thỏng 7,chớnh phủ Thỏi Lan lại quyết định tiếp tục kộo dài chương trỡnh can thiệp thờm hai thỏng nữa.

Đối thủ tiếp theo là ấnĐộ,thực sự thỡ chỳng ta khụng cũn giữ được vị trớ thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo nữa.ấnĐộ đó chiếm vị trớ thứ hai xuất khẩu gạo thế giới của Việt Nam từ 2002,bỏo cỏo của tổng cụng ty lương thực ấnđộ(ICF) cho thấy, sản lượng gạo vụ 2002/2003(từ 5-2002 đến 6-2003) ước đạt 91.61 triệu tấn, tăng gần 8% so với vụ trước(6.74 triệu tấn) so với vụ trước.Tồn kho gạo của ấn độ đến 1-4-2003 đó đạt mức kỷ lục 23.4triệu tấn , tăng 0.5 triệu tấn so với cựng kỳ năm trứơc và cao hơn tới 95% so với nhu cầu dự trữ khoảng 12 triệu tấn.Nhằm đẩy nhanh tiến độ xuất khẩu gạo(giảm tồn kho),cả năm 2002 ấn độ đó luụn duy trỡ việc bỏn gạo dự trữ ở mức giỏ rất thấp:5.760Rupi/tấn(118USD/tấn)đối với gạo 25% tấm và 6100Rupi/tấn(125USD/tấn) đối với gạo đồ.Đõy là nguyờn nhõn khiến giỏ gạo xuất khẩu của ấn độ luụn duy trỡ ở mức thấp nhất khu vực chõu ỏ trong cả năm 2002 và xuất khẩu gạo của ấn độ đó tăng 111.7% so với cựng kỳ năm trước đạt mức 3.6 triệu tấn so với năm 2001 và chiếm luụn vị trớ thứ hai của Việt Nam trong danh sỏch những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất của thế giới,vỡ Việt Nam năm 2002 sản lượng đó giảm 0.7 triệu tấn so với năm trước cũn 31.2 triệu tấn.trong khi đú hạn hỏn nghiờm trọng ở cỏc tỉnh miền Trung và Tõy Nguyờn đó làm cho lượng gạo điều phối từ ĐBSCL đến khu vực này

tăng mạnh.Cả năm 2002 chỉ xuất khẩu gần 3 triệu tấn gạo,giảm 20% so với năm 2001(3.55 triệu tấn)

Ngoài ra cần phải lưu ý tới Pakistan và Myanma,mặc dự năm 2002 Pakistan bị hạn hỏn nghiờm trọng ,sản lượng thúc chỉ đạt 4.5 triệu tấn,xuất khẩu gạo giảm kỷ lục tới 43.2% so với cựng kỳ năm trước,cũn 1.25 triệu tấn ,nhưng đõy luụn là một đối thủ với Việt Nam.Myanma gần đõy đang nổi lờn như là một thế lực mới trờn thị trường gạo thế giới,họ cú lợi thế với loại gạo chất lượng khụng cao nhưng giỏ rẻ,nếu chỳng ta khụng cú những bước đi phự hợp thỡ khả năng bị Myanma vượt qua trong tương lai là điều hoàn toàn cú thể xảy ra.

Tuy nhiờn,giỏ lao động hiện nay ở Việt Nam cũn rất rẻ,khoảng 1.5USD/ngày(ở khu vực nụng thụn cũn thấp hơn).Do đú chi phớ cụng lao động làm 1 ha lỳa chỉ khoảng 113 USD,chiếm gần 24% chi phớ sản xuất.Trong khi đú,chi phớ lao động cho một ha lỳa ở Thỏi Lan là 222 USD,gấp gần 2 lần so với ở ĐBSCL,chiếm gần 62% chi phớ sản xuất.Đõy là một lợi thế khỏ lớn của Việt Nam.

Những phõn tớch trờn cho thấy,Việt Nam là nước cú lợi thế tương đối mạnh về sản xuất gạo.Mặt hàng gạo là loại cú khả năng cạnh tranh cao hiện nay và trong nhiều năm tơớ.Chớnh vỡ thế khi tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập kinh tế và tự do hoỏ thương mại,khi thị trường được mở rộng,tớnh cạnh tranh sẽ tăng lờn,nhất là với Thỏi Lan nhưng Việt Nam vẫn sẽ cú nhiều cơ hội xuất khẩu mạnh sang cỏc thị trường khỏc.

e.Tỏc động của hệ thống hạn ngạch đối với xuất khẩu gạo

Một trong những chớnh sỏch phi thuế quan rất phổ biến nhằm hạn chế hoạt động thương mại là hạn ngạch xuất khẩu,đõy là chớnh sỏch được dựng rất phổ biến với gạo trong thời gian qua.Danh sỏch hàng hoỏ bị kiểm soỏt theo hạn ngạch xuất khẩu được quy định trong phụ lục II của quyết định số 254/QD-

TTg,và nụng sản duy nhất nằm trong danh sỏch này là gạo.Bộ Thương mại cựng với Bộ Nụng nghiệp quản lý hoạt động xuất khẩu gạo.Hạn ngạch xuất khẩu được phõn bổ cho cỏc nhà xuất khẩu theo 2 giai đoạn.Sự phõn bổ cho cỏc nhà xuất khẩu theo hai giai đoạn.Sự phõn bổ tiếp theo diễn ra vào khoảng thỏng 9 hàng năm sau khi cú đỏnh giỏ về tỡnh hỡnh mựa vụ.

Hoạt động của hệ thống hạn ngạch đối với xuất khẩu gạo được mụ tả như sau:

+Hạn ngạch xuất khẩu gạo được xỏc định trờn cơ sở đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sản xuất và xuất khẩu và được định ra vào đầu năm sau đú được xem xột lại vào thỏng 9.

+Thủ tướng chớnh phủ cấp hạn ngạch xuất khẩu gạo cho cỏc tỉnh và một số doanh nghiệp trờn cơ sở cõn nhắc danh sỏch cỏc nhà xuất khẩu gạo.

+Hạn ngạch xuất khẩu khụng được đem buụn bỏn hay chuyển nhượng.

Sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng nhanh trong những năm qua.Tuy nhiờn trước năm 1989 Việt Nam vẫn là nước nhập khẩu gạo vỡ vậy việc kiểm soỏt số lượng gạo được xuất khẩu và người cú quyền xuất khẩu là phản ỏnh lo ngại về an ninh lương thực.Tuy nhiờn,những kiểm soỏt vờ xuất khẩu do lý do an ninh lương thực là nhằm hạn chế ảnh hưởng của việc xuất khẩu gạo tới giỏ gạo trong nước.Như vậy trong khi nú làm lợi cho người tiờu ding thỡ lại cú thể gõy hại cho người sản xuất.Khi tỡnh hỡnh sản xuất trong nước thay đổi thỡ những quy định về xuất khẩu gạo cũng thay đổi và chớnh sự khụng thể suy đoỏn trước này đó làm phần nào ảnh hưởng tới giỏ gạo xuất khẩu của Việt Nam do nhiều khi những nhà xuất khẩu đó khụng đỏp ứng được hợp đồng xuất khẩu đó ký kết.

Mặc dự việc thực hiện hạn ngạch xuất khẩu cú thể giỳp chớnh phủ kiểm soỏt và đảm bảo an ninh lương thực nhưng cũng tạo ra rất nhiều khú khăn cho việc phỏt triển thị trường gạo và mở rộng sản xuất.

Những năm trước đõy việc phõn bổ hạn ngạch xuất khẩu là khụng hợp lý,chủ yếu cho cỏc doanh nghiệp nhà nước.

Trước năm 1998 hạn ngạch xuất khẩu thường thấp hơn lượng lỳa gạo dư thừa,làm cung trong nước lớn hơn cầu.Chớnh hệ thống hạn ngạch hạn chế lượng xuất khẩu mà Việt Nam cũn cú thể đạt được(binding quota).Cung lớn hơn cầu làm giảm giỏ bỏn mà người nụng dõn nhận được,do đú tỏc động mạnh mẽ tới thu nhập của hộ gia đỡnh nụng thụn.Theo điều tra của Viện Nghiờn cứu Chớnh sỏch Lương thực Quốc tế(IRPRI),năm 1996 nếu chớnh phủ xoỏ bỏ hạn ngạch thỡ sản xuất gạo sẽ tăng 11%,làm lượng gạo cho xuất khẩu sẽ tăng từ 2.5 triệu tấn lờn 5.7 triệu tấn. Kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng từ 681 triệu USD lờn 1.5 tỷ USD.Thu nhập hộ gia đỡnh cũng tăng lờn 6.9%.Bờn cạnh đú,sự chờnh loch giữa giỏ nội địa và giỏ quốc tế tạo ra việc xuất khẩu lậu,Nhà nước khú mà cú thể kiểm soỏt được,gõy mất ổn định thị trường và tạo ra thất thu ngõn sỏch nhà nước.

Từ năm 1998 trở lại đõy,việc xuất khẩu gạo khụng bị ràng buộc bởi hệ thống hạn ngạch nữa(non-binding quota),mặc dự hạn ngạch vẫn tồn tại.Do nhu cầu nhập khẩu của cỏc nước giảm xuống lượng xuất khẩu thực tế của Việt Nam nhỏ hơn hạn ngạch cho phộp(Biểu A9,A10).Hạn ngạch khụng cũn hiệu quả nữa mà cũn tạo ra rất nhiều rào cản cho hoạt động thương mại quốc tế.Chớnh vỡ thế,Chớnh phủ Việt Nam nờn chớnh thức loại bỏ hệ thống hạn ngạch xuất khẩu gạo ngay từ bõy giờ.

Chương III

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về thị trường (Trang 26 - 32)