Mức 3: Khu vực quản lý thông tin dữ liệu

Một phần của tài liệu Bình tách dầu khí trong hệ thống thu gom sản phẩm khai thác tại giàn MSP - mỏ Bạch Hổ. Hệ thống điều chỉnh mức và áp suất bình tách (Trang 85 - 94)

Bao gồm:

- Trung tâm theo dõi giám sát 1 - Trung tâm quản lý

- Giao diện thu nhận dữ liệu - Hệ thống radio

Kết luận

Bình tách dầu khí là một đề tài quan trọng trong quá trình khai thác dầu khí. Đây là một công việc phức tạp, nó bao gồm nhiều công đoạn và chứa đựng những nguy hiểm tiềm ẩn trong quá trình thao tác sửa chữa thiết bị, bởi vì bình tách là một thiết bị chịu áp lực, nên chúng có thể gây ra cháy nổ trong quá trình vận hành và sửa chữa nếu ta không tuân thủ các nguyên tắc về an toàn. Cùng với nó thì việc vận hành cũng phải đảm bảo sao cho bình tách đạt hiệu quả cao nhất, tức là thời gian lu giữ chất lỏng trong bình là hợp lý, tránh trờng hợp quá lâu, làm giảm năng suất tách của bình. Yêu cầu đặt ra là thời gian lu giữ chất lỏng trong bình phải đạt giới hạn cho phép sao cho đạt hiệu quả tách cao nhất

Để nâng cao hiệu quả trong quá trình sử dụng bình tách thì việc tuân thủ quy trình bảo dỡng, sửa chữa cũng rất quan trọng. Nó phải đợc thực hiện đúng theo quy trình kỹ thuật và đúng thời gian quy định. Thông qua việc làm đề tài tốt nghiệp về "Bình tách dầu khí trong hệ thống thu gom sản phẩm khai thác tại

giàn MSP-mỏ Bạch Hổ.Hệ thống điều chỉnh mức và áp suất bình tách" đã

giúp em có đợc nhng kiến thức quan trọng về bình tách. Đồ án chỉ ra những vấn đề thờng gặp đối với bình tách và đa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao tuổi thọ của bình tách. Việc tính toán các thông số cho bình tách nhằm đạt hiệu quả tách là vô cùng quan trọng. Trong đồ án đã chỉ rõ phơng pháp tính toán các thông số của bình tách nói chung và đặc biệt là tính toán cụ thể cho bình ΗΓC.

Với tính chất đặc biệt của loại dầu mỏ tại mỏ Bạch Hổ, để có đợc hiệu quả tách cao nhất ta phải nghiên cứu tính chất của loại dầu mỏ đợc tách, cũng nh là các yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả tách nh là parafin, nhũ tơng dầu Do vậy đồ án…

cũng chỉ ra các phơng pháp khắc phục các yếu tố đó sao cho hiệu quả tách là cao nhất. Bên cạnh đó chỉ ra các quy phạm an toàn đối với bình tách, các quy định phải tuân theo trong quá trình sử dụng bình tách.

Nh vậy, sau quá trình thực tập, làm đồ án, đợc sự hớng dẫn của thầy Trần Văn Bản, em đã hoàn thành bản đồ án này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy Trần Văn Bản,cùng các thầy cô bộ môn Thiết bị dầu khí và các bạn trong lớp đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản đồ án này.

Hà Nội, 6/2009

Tài liệu tham khảo

[1]. Lê Xuân Lân: ‘‘Bài giảng về: Thu gom – Xử lý Dầu- Khí- Nớc’’

[2]. Phùng Đình Thực: ‘‘Xử lý và vận chuyển dầu mỏ’’. NXB Đại học Quốc gia TPHCM

[3]. Phùng Đình Thực: ‘‘Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sử lý vận chuyển dầu

nhiều parafin, độ nhớt cao, trong khai thác dầu khí tại thềm lục địa phía nam Việt Nam’’

[4]. P.Roberts.Third Edition-june 1989: ‘‘ Production operation’’

[5]. XN Khai thác dầu khí Vietsopetro: “ Hớng dẫn vận hành bình chịu áp lực C1, C2, C3, C4”.

Mục lục

Lời Mở Đầu...1

Phần 1 Tình hình khai thác thu gom dầu khí tại mỏ Bạch Hổ...2

1.1. Sơ lợc về sự phát triển dầu khí ở Việt Nam...2

1.2. Tình hình khai thác dầu khí tại mỏ Bạch Hổ...3

1.3. Sơ đồ công nghệ thu gom,khai thác dầu khí trên MSP tại mỏ Bạch Hổ...3

1.3.1. Mục đích và nhiệm vụ của hệ thống thu gom và xử lý dầu...3

1.3.1.1. Mục đích...3

1.3.1.2. Nhiệm vụ ...3

1.3.2. Sơ đồ công nghệ hệ thống thu gom và xử lý...4

1.3.2.1. Block modul 1 và 2...4

1.3.2.2. Block modul 3...4

1.3.2.3. Block modul 4...4

1.3.2.4. Block modul 5...4

1.3.2.5. Block modul 6...4

1.3.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống thu gom và xử lý dầu...5

1.3.3.1. Đối với giếng gọi dòng...5

1.3.3.2. Đối với giếng cần đo...5

1.3.3.3. Đối với giếng khai thác bình thờng...5

Phần 2 Bình tách dầu khí...7

Chơng 1 thiết bị tách dầu khí...7

1.1. chức năng cơ bản của bình tách dầu khí...7

1.1.1. Tách dầu khỏi khí...7

1.1.2. Tách khí khỏi dầu...7

1.1.3. Tách nớc khỏi dầu...7

1.2. Các phơng pháp tách dầu và khí trong bình tách...8

1.2.1. Các phơng pháp tách khí ra khỏi hỗn hợp dầu-khí trong bình tách...8

1.2.1.2. Sự khuấy trộn...8

1.2.1.3. Sự đổi hớng ...8

1.2.1.4. Nung nóng...9

1.2.1.5. Hoá chất ...9

1.2.2. Các phơng pháp tách dầu ra khỏi hỗn hợp dầu-khí trong bình tách...10

1.2.2.1. Sự khác nhau về tỷ trọng...16

1.2.2.2. Sự va đập...16

1.2.2.3. Thay đổi hớng dòng chảy...16

1.2.2.4. Thay đổi tốc độ dòng chảy ...17

1.2.2.5. Dùng lực ly tâm ...17

1.2.2.6. Sự đông kết...17

1.2.2.7. Lọc bằng phin lọc...18

1.2.3. Những khó khăn thờng gặp trong quá trình tách dầu khí...20

1.2.3.1. Tách dầu thô có bọt ...20

1.2.3.2. Lắng đọng parafin...20

1.2.3.3. Cát, bùn, cặn khoan, muối và các tạp chất khác...21

1.2.3.4. Chất lỏng ăn mòn...21

1.3. các thiết bị bên trong bình tách...21

1.3.1. Bộ điều khiển bao gồm...21

1.3.2. Các van sử dụng trong thiết bị tách và các thiết bị khác...21

1.3.3. Bộ điều khiển mức chất lỏng...22

1.3.4. Thiết bị điều khiển nhiệt độ...22

1.3.5. Các van an toàn ...22

1.3.6. Thiết bị điều khiển áp suất...22

1.3.7. Van tháo chất lỏng...22

1.3.8. Những đầu mối an toàn hay các đĩa ngắt...23

1.3.9. Màng chiết tách...23

1.3.10. Cốc đo mực chất lỏng...23

1.3.11. Đồng hồ đo áp suất và các thiết bị cơ khí khác trong bình tách ...23

1.3. Phân loại bình tách – Phạm vi ứng dụng – Ưu nhợc điểm từng loại ...24

1.3.1. Cấu tạo chung của bình tách...24

1.3.2. Phân loại bình tách...25

1.3.2.1. Phân loại theo chức năng...26

1.3.3. Phạm vi áp dụng...34 1.3.3.1. Thiết bị tách hình trụ đứng...35 1.3.3.2. Thiết bị tách hình trụ nằm ngang...35 1.3.3.3. Thiết bị tách hình cầu ...36 1.3.4. Ưu – nhợc điểm...37 Chơng 2 Bình tách ΗΓC 25 (C1)...38

2.1. Cấu tạo và Nguyên lý hoạt động của bình tách C1...38

2.1.1. Cấu tạo ...38

2.1.2. Nguyên lý hoạt động...38

2.2. Các thông số kỹ thuật của bình C1...38

2.4. kiểm toán các thông số cơ bản của bình tách...40

2.4.1. Tính toán dung lợng chất lỏng tách...40

2.4.2. Tính toán công suất bình...42

2.4.5. Khối lợng và diện tích sàn lắp đặt...49

2.4.5.1. Khối lợng...49

2.4.5.2. Diện tích mặt sàn lắp đặt...50

2.4.6. Sàn chịu tải...51

2.5. áp dụng kiểm toán bình tách ΗΓC trên giàn msp 3-mỏ bạch hổ (lu l- ợng 300 tấn/ngày đêm)...51

2.5.1. Tính toán cân bằng pha...51

2.5.2. Tính kích thớc bình...52 2.5.3. Khối lợng bình:...53 2.5.4. Diện tích mặt sàn lắp đặt...53 2.5.5. Sàn chịu tải:...53 2.5.6. Tính toán gia cố bình tách...53 Chơng 3 Yêu cầu về kỹ thuật lắp đặt - vận hành - bảo dỡng bình tách...56

3.1. Yêu cầu về lắp đặt bình tách...56

3.2. Quy trình vận hành bình tách...57

3.2.1. Vận hành ở chế độ bình thờng...57

3.2.2. Kiểm soát sự cố và các tình huống khẩn cấp...59

Chơng 4

Kỹ thuật an toàn-Các sự cố thờng gặp với bình tách -Biện pháp khắc

phục...62 4.1. Quy phạm an toàn...62 4.2. Các sự cố thờng gặp và cách khắc phục...63 Chơng 5 Hệ thống điều chỉnh mức áp suất bình tách...65

5.1. Sơ đồ khối của hệ thống điều chỉnh mức và áp suất...65

5.2. Chức năng của hệ thống điều khiển mức và áp suất...65

5.3. Nguyên lý làm việc của hệ thống điều khiển mức và áp suất bình tách...66

5.3.1. Điều chỉnh áp suất...66

5.3.2. Điều chỉnh mức bình tách...66

5.4. Các thiết bị trong hệ thống điều khiển...67

5.4.1. Van điều khiển lu lợng (FCV)...67

5.4.2. Các cảm biến...69 5.4.2.1. Cảm biến nhiệt độ...69 5.4.2. Cảm biến áp suất...70 5.4.2.3. Cảm biến mức:...71 5.4.2.4. Cảm biến lu lợng...72 5.4.3. Các bộ biến đổi:...74

5.4.3.1. Bộ biến đổi dòng điện sang áp suất khí (1/P)...74

5.4.3.2. Bộ biến đổi dòng điện áp suất dòng điện (Pressure Transmiter. P/I)...74

5.4.3.3. Bộ biến đổi mức...75

5.4.3.4. Bộ biến đổi áp...75

5.5. Mô hình toán học của van điều khiển...75

5.5.1. Cơ sở lý thuyết thuỷ động học...75

5.5.2. Đờng đặc tính của van trong quá trình sử dụng...77

5.5.3. Thành lập phơng trình van...79

5.5.3.1. Van điều khiển mức...79

5.5.3.2. Van điều khiển áp suất...80

5.5.4. Đờng ống dẫn khí từ bộ I/P tới van điều khiển...82

5.6. Sơ đồ tổng quan hệ thống điều khiển theo dõi giám sát...84

5.6.2. Mức 1: Hệ thống điều khiển (CPU)...85

5.6.3. Mức 2: Hệ thống giám sát...85

5.6.4. Mức 3: Khu vực quản lý thông tin dữ liệu...85

Kết luận...86

Danh mục các hình vẽ trong đồ án

Hình 1.1. Sơ đồ bình tách đứng đặc biệt để tách dầu thô chứa nhiều bọt...10

...34

Danh mục các bảng biểu trong đồ án Bảng 1.1. So sánh sự thuận lợi và không thuận lợi của các loại bình tách...37

Bảng 2.1. Thành phần nớc, khí không hoà tan trong dầu thô sau khi tách...41

Bảng 2.2. Tỷ lệ dầu có chứa trong nớc đã tách...41

Bảng 2.3. Lợng dầu có trong khí đã tách...42

Bảng 2.4. Bảng hệ số F với bình tách...45

Bảng 2.5. Các thành phần dầu mỏ trong mỏ Bạch Hổ...51

Bảng 4.1. Nguyên nhân và cách khắc phục với trờng hợp chất lỏng bị cuốn ra ngoài theo khí...63

Bảng 4.2. Nguyên nhân và cách khắc phục với trờng hợp quá tải chất lỏng. .64 BảNG QUY Đổi và các đơn vị đợc sử dụng trong đồ án 1 inch (in) = 25,4 mm;

1 at = 760 mmHg

1 bar = 100 kPa = 14,5030 psi = 1,0197 kg/cm2 = 0,9869 atm 1 mPa.s = 1 cP = 6,895. 108 lb.s/ft2 (độ nhớt)

0API = SpecGrav 0F 60 / 60 . . 1415

- trong đó: Spec.Grav.60/600F là tỷ trọng dầu ở 600F quy về nớc ở 600F.

Một phần của tài liệu Bình tách dầu khí trong hệ thống thu gom sản phẩm khai thác tại giàn MSP - mỏ Bạch Hổ. Hệ thống điều chỉnh mức và áp suất bình tách (Trang 85 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w