KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Thiết kế trang bị động lực tàu nghề câu đóng theo kinh nghiệm dân gian ở khu vực Khánh Hòa (Trang 54)

4.5.1. Kết luận

Đề tài: “Thiết kế trang bị động lực tàu nghề câu, đóng theo kinh nghiệm dân gian ở khu vực Khánh Hoà” được thực hiện như đã trình bày các chương trước, bao gồm các bước sau: tính sức cản vỏ tàu, thiết kế thiết bị năng lượng chính, tính toán và thiết kế hệ trục tàu, tính chọn thiết bị phụ, thiết kế bố trí thiết bị năng lượng trong buồng máy.

Căn cứ vào kết quả tính toán, tôi đã chọn được động cơ 6KH-STE của hãng YANMAR có công suất 460ML, tốc độ quay chân vịt 563 v/ph, làm động cơ chính cho tàu thiết kế. Động cơ được chọn đảm bảo được tốc độ tàu đặt ra và các tính năng cần thiết của tàu thiết kế, có lượng dự trữ công suất đảm bảo hoạt động khi bị rong, rêu, hà bám…Tàu có thể đạt vận tốc lớn nhất là 10,08 Hl/h.

Các trang thiết bị được bố trí lắp đặt trong buồng máy được lựa chọn trên cơ sơ tính toán thiết kế và được bố trí tương đối hợp lý, đồng thời đảm bảo đủ khoảng cách thuận tiện cho việc đi lại, kiểm tra và sửa chữa.

4.5.1. Kiến nghị

Trong quá trình hoàn thành đề tài này em có một số kiến nghị sau:

Hầu như các tàu cá hiện có được đóng theo kinh nghiệm dân gian vì vậy máy chính được lựa chọn không qua tính toán thiết kế nên không ít tàu chưa đảm bảo sự phù hợp của tổ hợp máy – vỏ – chân vịt. Và đó là nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng nghiêng ngang, nghiêng dọc, rung động…cho tàu làm giảm các tính năng của tàu trong quá trình hoạt động. Do đó, cần có những đề tài nghiên cứu về sự phù hợp của tổ hợp máy – vỏ – chân vịt để áp dụng vào thực tế nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của những tàu hiện có.

Việc thiết kế hoàn công sau khi tàu được đóng xong là việc cần thiết và nên giám sát chặt chẽ hơn, để ta có thể khai thác chính xác hơn các thông số về phần thân tàu khi lập hồ sơ hoàn công để tính toán phần trang bị động lực.

Các cơ quan nhà nước cần tạo điều kiện cho người dân vay vốn để cải tiến sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả khai thác.

1. ThS Nguyễn Đình Long

HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG TÀU CÁ Trường Đại Học Thuỷ Sản - Nha Trang 10/1992.

2. Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7111:2002)

QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU CÁ BIÊN CỠ NHO. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp.

3. Trương Sĩ Cáp, Nguyễn Tiến Lam, Trần Minh Tuấn, Đỗ Thị Hải Lâm (1987) LỰC CAN TÀU THUY.

Nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội. 4. ThS Nguyễn Đình Long

GIÁO TRÌNH TRANG BỊ ĐỘNG LỰC Trường Đại Học Thuỷ Sản - Nha Trang 1994 5. Võ Thành Lược

VẬT LIỆU HỌC

Trường Đại Học Thuỷ Sản - Nha Trang 2001. 6. Nguyễn Xuân Mai, Võ Duy Bông

HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ CHÂN VỊT TÀU THUY Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội 1983

7. Nguyễn Hai Sơn

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Trường Đại Học Thuỷ Sản - Nha Trang 2003. 8. Nguyễn Hữu Huân

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Trường Đại Học Thuỷ Sản - Nha Trang 2003.

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU ...1

Chương I: ĐẶT VẤN ĐỀ...2

1.1. TÔNG QUAN VỀ NGHỀ CÁ Ơ KHU VỰC KHÁNH HOÀ ...3

1.2. GIỚI THIỆU VỀ NGHỀ CÂU Ở KHU VỰC KHÁNH HÒA ...12

1.2.1. Khái quát về nghề câu...5

1.2.2. Tình hình phát triển tàu nghề câu ở khu vực Khánh Hòa...6

1.2.3. Tình hình đóng mới và sữa chữa tàu thuyền nghề cá...7

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU...7

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG CHÍNH...8

2.1. GIỚI THIỆU VỀ CON TÀU THIẾT KẾ...9

2.2. TÍNH SỨC CẢN VỎ TÀU...10

2.2.1.Chọn phương pháp tính sức cản...11

2.2.2. Tính sức cản vỏ tàu...12

2.3. THIẾT KẾ THIẾT BỊ NÂNG LƯỢNG CHÍNH...12

2.3.1. Thiết kế chân vịt để lựa chọn máy chính...12

2.3.2. Thiết kế chân vịt để tận dụng hết công suất máy chính...19

2.3.3. Xây dựng đồ thị đặc tính thủy động chân vịt trong nước tự do...22

2.3.4. Xây dựng đồ thị đường đặc tính vận hành tàu...26

2.4. THIẾT KẾ HỆ TỤC TÀU...29

2.4.1. Phương án bố trí hệ trục ...29

2.4.2 Tính toán hệ trục ...30

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG PHỤ ...39

3.1. NHIỆM VỤ CUA HỆ THỐNG THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG PHỤ ...40

3.2. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHỤ VÀ PHƯƠNG ÁN DÃN ĐỘNG ...40

3.2.1. Vấn đề tang bị cứu hoả ...40

3.3.1. Các thiết bị dung điện trên tàu ...41

3.3.2. Xác định công suất cua trạm điện ...42

3.3.3. Tính toán dung lượng ắc qui ...44

3.4. TÍNH TOÁN LƯỢNG DỰ TRỮ...45

3.4.1. Xác định lượng dự trữ nhiên liệu ...45

3.4.2. Xác định thê tích két dự trữ nhiên liệu ...46

3.4.3. Xác định thê tìch két nhiên liệu hằng ngày ...47

3.4.4. Xác định lượng dự trữ dầu nhờn ...48

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ BỐ TÍ THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG TONG BUỒNG MÁY 4.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ BỐ TÍ NĂNG LUỢNG TÀU...

4.2. THIẾT KẾ BỐ TÍ TANG THIẾT BỊ NĂNG LƯỢNG TONG BUỒNG MÁY...

4.3. HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH CHO PHẦN TANG BỊ ĐỘNG LỰC VÀ CÁC TANG THIẾT BỊ KHÁC ...

4.4. NHẬN XÉT ...

4.5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...

4.5.1. KẾT LUẬN ...

Một phần của tài liệu Thiết kế trang bị động lực tàu nghề câu đóng theo kinh nghiệm dân gian ở khu vực Khánh Hòa (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w