Những vấn đề mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang phải đối mặt và sự ảnh hởng của nó

Một phần của tài liệu Quản lý chiến lược trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay (Trang 30 - 34)

II. Quá trình quản lý chiến lợc kinh doanh

4.Những vấn đề mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang phải đối mặt và sự ảnh hởng của nó

nó đến hoạt động quản lý chiến lợc của doanh nghiệp.

Sau đây là một số vần đề cơ bản nhất:

Trong thời kỳ đơng nhiệm, Tổng bí th Đỗ Mời đã đề cập đến vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt trong quá trình phát triển kinh tế bằng ba chữ "vốn, vốn và vốn". Các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam hiện nay cũng có chung quan điểm này. Họ cho rằng cản trở lớn nhất đối với sự phát triển của họ là "tín dụng, tín dụng và tín dụng". Qua cuộc phỏng vấn 95 doanh nghiệp vừa và nhỏ cho thấy chính những quy định không rõ ràng về quyền sở hữu, những quy định hạn chế của nhà nớc trong xuất nhập khẩu, hệ thống thuế bất hợp lý và tệ hành chính quan liêu đã gây rất nhiều khó khăn cho hoạt động kinh doanh và làm tăng chi phí của các doanh nghiệp này. (Theo điều tra của MPDF).

Nhng những vấn đề này vẫn đợc xếp sau vấn đề tín dụng cụ thể là thiếu tín dụng. Những trở ngại chính theo ý kiến của giới kinh doanh vừa và nhỏ Không thể tìm

vốn đầu t

Thiếu thông tin Không đủ vốn lu động Khoa học kỹ thuật công nghệ Chính sách nhà nớc không rõ ràng 53% 41% 39% 19% 10%

(Tạp chí nghiên cứu kinh tế t nhân: Việt Nam chuẩn bị cất cánh - 1999)

Khu vực ngoài quốc doanh đã đạt mức tăng trởng thị phần rất lớn trong thị phần tín dụng nội địa từ 6% năm 1990 tăng lên 40% năm 1996, trong khi tỷ trọng đóng góp vào GDP (1996) xấp xỉ 60%.

Tỷ trọng tín dụng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.( % )

Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh 6.2 7.2 16.2 28.4 32.5 38.5 40.7 (WB - 95-96 ,Tạp chí nghiên cứu KTTN, 1999 )

Nhng sự thay đổi theo chiều hớng tích cực này lại có ít tác dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bởi vì tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại là các khoản vay ngắn hạn từ 3 - 6 tháng. Hơn nữa thời hạn vay vốn có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp, nó chịu sự tác động của vòng quay vốn. Nếu nh một dự án mà vòng quay vốn tơng đối lớn mà không có các khoản tín dụng dài và trung hạn sẽ gây rất nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.

(Số liệu: Điều tra tiền tệ ngân hàng nhà nớc Việt Nam - MPDF)38.0% 40.0% 42.0% 44.0% 46.0% 48.0% 50.0% 52.0% 1995 1996 1997 1998 1999

Sự tiếp cận với các khoản tín dụng trung và dài hạn trong nớc đã khó, họ lại càng khó có khả năng tiếp cận đợc với các nguồn tín dụng nớc ngoài. Luật VN không cho phép ngời nớc ngoài đợc sở hữu cổ phần của doanh nghiệp t nhân.

4.2. Hệ thống thuế.

Hiện nay hệ thống thuế của nớc ta còn nhiều bất cập, gây nhiều trở ngại cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vấn đề tồn tại của hệ thống thuế VN và những ảnh hởng của nó đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ không phải là ở mức thuế. Mức thuế ở VN thực ra là tơng đối thấp so với tiêu chuẩn quốc tế.

Vấn đề chính là sự bất hợp lý của hệ thống thuế và cách quản lý thuế. Sự bất hợp lý là ở chỗ có quá nhiều loại thuế và nhiều mức thuế khác nhau. Ví dụ các doanh nghiệp t nhân phải nộp ba loại thuế chính là thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, và thuế thu nhập và nhiều loại thuế khác. Với mỗi loại thuế lại có những mức thuế khác nhau cho từng loại hình kinh doanh, từng nhóm mặt hàng khác nhau. Thuế VAT có thể từ 0% - 20%, thuế thu nhập từ 20% - 45%, đặc biệt là thuế tiêu thụ đặc biệt có thể lên đến 100%, 200%. Do có nhiều loại thuế và có nhiều mức thuế nên trong quá trình quản lý thuế, nhiều trờng hợp nhà chức trách có thể tự ý quyết định mức thuế cho doanh nghiệp. Điều này buộc các doanh nghiệp thực hiện nhiều hệ thống sổ sách tài chính, nói chung là tránh công khai tài chính của họ, nhằm trốn thuế. Hậu quả là không những công tác thu thuế kém hiệu quả, thiếu công bằng mà còn tác động xấu đến công tác kế toán và lu trữ hồ sơ tài chính, một trong những yếu tố quan trọng để xây dựng một hệ thống tài chính vững chắc.

4.3. Cơ chế thơng mại.

Tốc độ tăng trởng thơng mại hàng năm là 30%, gấp ba lần tốc độ tăng trởng GDP (1995 - 1996) chứng tỏ VN có một nền kinh tế mở. Tuy nhiên một loạt các biện pháp hạn chế thơng mại vẫn còn tồn tại và trong phần lớn các trờng hợp này lại rơi vào doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Về xuất khẩu hiện giờ cả doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài đều xuất khẩu trực tiếp nhng các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn còn gặp nhiều vấn đề với hải quan khi làm thủ tục xuất khẩu, nhất là vấn đề thời gian quá dài làm giảm khả năng nắm giữ cơ hội trên thị trờng quốc tế.

Về nhập khẩu, khó khăn còn lớn hơn nhiều và thờng ở ba cấp độ.

Thứ nhất, doanh nghiệp bị hạn chế quyền nhập khẩu các mặt hàng không có trong giấy phép

kinh doanh. Các doanh nghiệp cần giấy phép của Bộ Thơng mại cho từng chuyến hàng hoặc yêu cầu phải có giấy phép kinh doanh có liệt kê các mặt hàng nhập khẩu thích hợp. Cả hai trờng hợp đều không dễ đối với doanh nghiệp.

Thứ hai, nhiều loại hàng hoá đầu vào nhập khẩu là đối tợng hạn chế phi thuế quan và cần có các

giấy phép khác cho nhập khẩu.

Thứ ba, Thủ tục hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu còn mất thời gian và tốn kém. 4.4. Quyến sở hữu và quyền sử dụng đất.

Yếu tố quan trọng cho sự tăng trởng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân, là khả năng tiếp cận, sở hữu và dễ dàng sử dụng đất đai, cũng nh sử dụng đất đai làm tài sản thế chấp. Đã có hai tiến bộ đáng kể trong quyền sử dụng đất (1999). Thứ nhất, các doanh nghiệp của VN bao gồm cả doanh nghiệp t nhân đợc phép đóng góp quyền sử dụng đất dới dạng vốn cổ phần trong các doanh nghiệp liên doanh khi họ đã trả toàn bộ chi phí sử dụng đất của mình. Thứ hai, các công ty nớc ngoài đầu t trong các khu công nghiệp, khu chế xuất đợc quyền sử dụng đất.

Tuy nhiên vẫn còn ba vấn đề cần đợc giải quyết.

Thứ nhất, vẫn còn sự phân biệt về quyền sử dụng đất tùy theo tính chất pháp lý của ngời sử dụng đất. Ví dụ các hộ gia đình có thể dễ dàng cầm cố và thế chấp đất đai, nhà cửa trên phần đất c trú, còn các doanh nghiệp hoạt động trên đất thuê thì không có quyền này. Tơng tự các doanh nghiệp nhà n- ớc (Nghị định 66) có thể chuyển nhợng nhà cửa phân xởng cho bất kỳ một doanh nghiệp nào thuộc khu vực đã quy định, còn các doanh nghiệp thuê đất thì không.

Thứ hai, quyền sử dụng đất đối với đất thuê và bất động sản sẽ không đợc chuyển nhợng nếu không có sự chấp thuận của chính phủ trong từng trờng hợp. Việc hạn chế chuyển nhợng gây ra khó khăn cho việc xây dựng nhà xởng, bất động sản và sau đó bán các bất động sản này. Hiện nay nớc ta đang tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, nhng một khó khăn đang diễn ra là việc đánh giá tài sản của doanh nghiệp. Bất hợp lý là việc đánh giá này lại không tính đến quyền sử dụng đất. Do đó đã xảy ra hiện tợng đánh giá tài sản của các doanh nghiệp lại thấp hơn quyền sử dụng đất.

4.5. Các tổ chức hỗ thị trờng còn yếu kém.

Các tổ chức nhằm hỗ trợ thị trờng hiện nay đang trong quá trình hình thành và phát triển. Cụ thể là toà án, các cơ quan thông tin đại chúng, các dịch vụ kế toán, các tổ chức xúc tiến mậu dịch và các trờng đại học mới chỉ bắt đầu các hoạt động hỗ trợ. Tuy nhiên cần phải hình thành nhiều tổ chức hỗ trợ khác nh hiệp hội doanh nghiệp, các kênh thông tin từ bên ngoài và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự ảnh hởng đến hoạt động quản lý doanh nghiệp nói chung và chiến lợc nói riêng.

Qua một số hạn chế trên cho thấy môi trờng kinh doanh còn cha thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những bất lợi trên có thể coi là những đe doạ từ môi trờng bên ngoài. Để môi trờng kinh doanh thuận lợi nhà nớc cần phải nhanh chóng giải quyết những vấn đề trên, tạo ra môi trờng kinh doanh ổn định thông thoáng. Đặc biệt nhà nớc có vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin về thị trờng quốc tế, dự báo những biến động trong nớc và quốc tế nhằm tạo ra những căn cứ vững chắc trong quá trình quản lý chiến lợc của doanh nghiệp. Chiến lợc hoá trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một nhiệm vụ của nhà nớc.

PHần III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chiến lợc kinh doanh .

Một phần của tài liệu Quản lý chiến lược trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay (Trang 30 - 34)