Tác động đến môi trờng nớc:

Một phần của tài liệu Báo cáo dự án khai thác mỏ đất động một xã Cẩm Mỹ Cẩm Xuyên (Trang 33 - 35)

- K3: Tại khu trung tâm mỏ (thời điểm mỏ cha khai thác)

b. Tác động của hoạt động vận chuyển.

4.2.3. Tác động đến môi trờng nớc:

* Tác động đến môi trờng nớc mặt:

Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là nớc ma chảy tràn, nớc thải sinh hoạt:

- Nớc ma chảy tràn:

Trong quá trình khai thác đất nếu việc quản lý không tốt sẽ dẫn đến việc san lấp ao hồ, sông suối, ruộng vờn của khu vực lân cận, cũng nh hình thành các moong khai thác làm nơi tích tụ nớc mặt. Điều đó dẫn đến sự thay đổi diện tích nớc mặt và cân bằng nớc trong khu vực.

Đặc trng của nớc ma chảy tràn là hàm lợng chất rắn lơ lửng rất cao vì cuốn theo đất, cát khi chảy tràn qua diện tích khu mỏ. Nếu lợng nớc ngấm xuống đất khoảng 20% và lợng bốc hơi 20% trên diện tích của khu vực khai thác thì lợng nớc ma chảy tràn tại hai mỏ (60%) đợc tính toán nh sau:

Tên mỏ Diện tích (m2) Lợng ma TB (mm/năm) Lu lợng (m3/năm)

Mỏ Cẩm Mỹ 80000 2300 110.400

Mỏ Cẩm Thạch 25000 2300 34.500

đây là con số rất lớn nếu không có biện pháp thu gom sẽ dẫn đến bồi lắng ao hồ, hệ thống thoát nớc ở khu vực lân cận gây ô nhiễm nguồn nớc mặt. Điều này dẫn đến sự thay đổi diện tích nớc mặt và cân bằng nớc khu vực. Mặt khác do quá trình khai thác làm rữa trôi và phân tán các kim loại nặng trong đát đá cũng nh các ion Ca2+, Mg2+ làm thay đổi thành phần hóa học và độ cứng của nớc. Với những sự biến đổi chất lợng nớc mặt ở trên sẽ làm cho hệ sinh thái thủy sinh bị thay đổi theo chiều hớng xấu. Đặc điểm, tính chất nêu trên của nớc chảy từ khu mỏ sẽ làm ô nhiễm nớc mặt ở những ao hồ sông suối, cũng nh nớc ngầm trong khu vực.

- Nớc thải sinh hoạt:

Trong hoạt động khai thác đất tại mỏ Cẩm Mỹ và Cẩm Thạch do số lợng công nhân ít (5 - 10 ngời) nên lợng nớc thải sinh hoạt thải ra môi trờng tơng đối ít vì thế các tác động tiêu cực của nớc thải sinh hoạt đến chất lợng môi trờng n- ớc xung quanh khu vục khai thác là không đáng kể. Theo tài liệu phơng pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) một ngày mỗi ngời thải ra khoảng 100 lít nớc thì tổng lợng nớc thải do sinh hoạt của công nhân tại hai mỏ ớc tính khoảng 0,5 -1,0m3/ngày. Bảng sau có thể thống kê các thông số, chỉ tiêu thải và tải lợng chất ô nhiễm có trong nớc thải sinh hoạt tính cho một ngời.

Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nớc thải sinh hoạt TT Các thông số Chỉ tiêu thải

(g/ngời/ngày) Tải lợng (g/ngày) Nồng độ (mg/l) 1 BOD5 45 ữ54 11,7ữ14,04 450ữ540 2 COD 72ữ102 18,72ữ26,52 720ữ1020 3 Chất rắn lơ lửng 70ữ145 2,6ữ7,8 700ữ1450 4 Dầu mỡ 10ữ30 1,5ữ3,12 100ữ300 5 Tổng Nitơ 6ữ12 0,624ữ1,248 60ữ120 6 Amoni 2,4ữ4,8 0,624ữ1,04 24ữ48

(Theo tài liệu của Tổ chức WHO)

Nh vậy, với tải lợng các chất ô nhiễm có trong nớc thải nh đã nêu trên với số lợng ngời khoảng 5 -10 ngời nhng lại triển khai trên hai vị trí riêng biệt nên mức độ tác động đến môi trờng là không đáng kể.

* Tác động đến môi trờng nớc ngầm:

Trong hoạt động khai thác và vận chuyển nguyên liệu của dự án sẽ tác động đến môi trờng nớc ngầm nh: làm thay đổi mực nớc ngầm và chất lợng nớc ngầm trong khu vực.

Một phần của tài liệu Báo cáo dự án khai thác mỏ đất động một xã Cẩm Mỹ Cẩm Xuyên (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w