- 5
1. Kết luận 10 4-
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài, mặc dù gặp nhiều khó khăn nh−ng với nỗ lực của bản thân cùng với sự h−ớng dẫn tận tình của thầy giáo ThS. Ngô Trí D−ơng các Thầy Cô trong Khoa Cơ Điện và các phòng ban chức năng cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp đến nay đề tài tốt nghiệp của tôi đã cơ bản hoàn thành. Từ kết quả nghiên cứu d−ợc trong đề tài "Nghiên cứu thiết kế mô hình điều khiển t−ới phun m−a phục vụ sản xuất rau an toàn". Chúng tôi đ−a ra một số kết luận và đề nghị sau:
Mặt tích cực
- Đề tài đã nêu đ−ợc quá trình phát triển của ngành tự động hoá quá trình sản xuất trong n−ớc cũng nh− trên thế giới, phân tích vai trò, ý nghĩa ứng dụng cũng nh− hạn chế của nó trong sản xuất.
- Nghiên cứu về thiết bị phần cứng của chip vi xử lý trên công nghệ PSoC và các linh kiện điện tử phụ trợ để tiến hành thiết kế mạch điều khiển.
- Nghiên cứu phần mềm PSoC Deisigner Version 4.2 và tiến hành thiết kế, lập trình điều khiển hệ thống với sơ đồ công nghệ thực tiễn.
- Xây dựng mô hình thực, chạy thử kiểm nghiệm lại lý thuyết.
Mặt hạn chế
- Do còn hạn chế về khả năng cũng nh− về mặt tài chính nên các cảm biến áp suất, cảm biến độ ẩm và cảm biến bức xạ vẫn ch−a làm thực mà phải dùng tín hiệu t−ơng tự thay thế cho nên kết quả kiểm nghiệm vẫn ch−a phản ánh chính xác độ biến thiên của hệ thống thực.
Mặt nhận thức
- Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu để thực hiện đề tài ngoài những hiểu biết vô cung quan trọng về sự phát triển của công nghệ tự động hoá, việc ứng dụng của tự động hoá vào sản xuất… Đề tài còn giúp tôi
tiếp cận với những kiến thức về điều khiển vi xử lý và các phần mềm lập trình đang đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong các hệ thống điều khiển tự động hiện nay nh−: Visual Basic, Multisim, Matlab, Orcad….
- Hơn thế nữa đề tài còn giúp tôi có thêm kiến thức thực tế về áp dụng tự động hoá trong nông nghiệp một lĩnh vực vô cùng quan trọng và cũng là nhiệm vụ của một kỹ s− tự động hoá nông nghiệp.