0
Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Mở rộng thị trờng tiêu thụ

Một phần của tài liệu XUẤT KHẨU CHÈ - HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH CHÈ VIỆT NAM.DOC (Trang 28 -35 )

II. Đánh giá chung 19.

2. Mở rộng thị trờng tiêu thụ

Thị trờng cho sản phẩm chè bao gồm thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới. Đối với thị trờng nội tiêu, nhu cầu ngày càng ra tăng, đòi hỏi chất lợng chè ngày càng cao hơn và đa dạng về chủng loại, nhất là chè đặc sản nh chè Shan tuyết, chè “hữu cơ” chè hơng và đặc biệt là chè đen cao cấp túi lọc. Tuy nhiên, nhu cầu về các loại chè xanh truyền thống có tiếng lâu đời trong dân gian vẫn rất lớn. Muốn chiếm đợc thị trờng trong nớc, ngành chè cần thay đổi trong nhìn nhận thị trờng trong nớc, trong sản xuất để chế tạo ra đợc những sản phẩm đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng. Đối với những loại chè đặc sản trồng ở vùng cao, vùng xa, đi đối với chế biến cần phải hình thành tổ chức để cung cấp cho các thị trờng lớn ở vùng đồng bằng. Đối với thị trờng xuất khẩu chè Việt Nam đã có mặt trên thị tr- ờng thế giới nhiều thập kỷ và đứng hàng thứ 6 về khối lơng xuất khẩu. Trong hơn 30 nớc nhập khẩu chè của

ta đã có những thị trờng trở thành bạn hàng quen thuộc, có những thị trờng mới. Do vậy củng cố và tìm kiếm thị trờng xuất khẩu chè là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của chiến lợc phát triển ngành chè. Với thị trờng quen thuộc nh Liên Bang Nga, các nớc thuộc khối SNG và các nớc Đông Âu cần phải tăng thị phần nhập khẩu của họ đối với sản phẩm chè của Việt Nam và khâu cải tiến về bao bì nhãn mác, đặc biệt chất lợng chè phải đợc chú trọng. Thị trờng Trung Cận Đông tuy mới mở những cũng đã nhập nhiều chè của Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa khâu tiếp thị, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm. Thị trờng Châu á nh Pa-ki-xtan, Nhật Bản, Đài Loan đòi hỏi chất lợng sản phẩn cao cần nâng cao chất lợng chè cũng nh cải tiến bao bì nhãn mác. Ngoài ra các thị trờng khác nh Tây Âu, Bắc Mỹ cũng đã sử dụng sản phẩm chè của Việt Nam, cho nên để tăng cờng tiếp thị dới nhiều hình thức khác nhau để mở rộng thị trờng này là rất quan trọng. Đi đôi với việc mở rộng thị trờng là việc đa dạng hoá sản phẩm, làm ra nhiều loại chè thích hợp với thị hiếu đa dạng của các nớc khác nhau, đồng thời áp dụng sáng tạo các hình thức bán hàng linh hoạt nh buôn bán đối lu, ký hợp đồng đại lý kinh tiêu, đại lý ký gửi bán.

* Nguồn nguyên liệu chè của nớc ta hầu hết tập trung ở các nông trờng và hộ gia đình. Và muốn có nguyên liệu tốt và kịp thời gian để chế biến chè thì chúng ta phải có chính sách để giúp đỡ các hộ gia đình trồng chè về vốn, kỹ thuật trồng chè và thu hái chè:

Trớc hết phải nói đến nguồn vốn cho các hộ gia đình.Vì chung ta đã biết cây chè thờng ở vùng núi và trung du, bà con nông dân ở đây thờng không có vốn để đầu t vào để mua giống mới và các phơng tiện phục vụ cho cây chè vì vậy chung ta có thể cấp vốn cho họ hay là mua cây giống mới cho họ và có thể cấp phân bón cho vừa đảm bảo chất lợng chè và làm cho ngời dân có trách nhiệm hơn với chất lợng của chè và tạo động lực cho họ yên tâm trồng chè.

Có thể nói kỹ thuật trồng chè có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của chè mà hầu nh ngời dân trồng chè ở nớc ta thờng không đợc học các kỹ thuật để chăm sóc và trồng cây chè, chỉ dựa vào kinh nghiêm từ xa xa đã mai một dần và đã quá lạc hậu, vì vậy chung ta cần phải đa các cán bộ kỹ thuật nên phổ biến kỹ thuật cho họ, hay mở các lớp bổ túc kiến thức cho họ

Các doanh nghiệp chế biến chè có thể ký hợp đồng thu mua chè cho ngời dân trớc vụ thu hái. Nếu làm tốt điều nay thì cả hai bên đều có lợi, Các

doanh nghiệp thì yên tâm về nguồn nguyên liệu đợc ổn định, còn ngời trồng chè thì yên tâm đầu ra của mình đợc ổn định không sợ phải huỷ bỏ đi.

4. Cải cách hệ thống tài chính cho hoạt động xuất khẩu

Thuế :

+ Miễn thuế sử dụng đất 5 năm cho các diện tích chè phục hồi và 12 năm cho các diện tích chè trồng mới trên đất dốc từ 7 độ trở lên.

+ Miễn thu 100% thuế nhập khẩu với thiết bị máy móc chế biến chè và phụ tùng đặc chủng của các máy móc này trong một số năm ( khoảng 5 năm từ 1999 - 2004) để tạo điều kiện hiện đại hoá ngành chè.

+ Những sản phẩm nhờ kinh doanh đa dạng mà có sẽ đợc miễn các loại thuế trong 5 năm đầu, kể từ khi đợc thơng mại hoá, để khuyến khích khai thác mặt hàng mới, bổ sung vốn cho kinh doanh chè.

+ Chỉ thu nhập doanh nghiệp của các nhà sản xuất chè 15% thay vì 35% nh hiện nay. Phần lợi nhuận vợt kế hoạch Nhà nớc đợc giữ lại 100% để bổ sung quỹ khen thởng phúc lợi và quỹ nghiên cứu phát triển.

Trích lập quỹ :

Nhà nớc cho phép sử dụng các khoản thu từ thanh lý tài sản cố định để bổ sung quỹ phát triển sản xuất và quỹ phát triển ngoại thơng.

Cho thành lập riêng quỹ bình ổn giá để ổn định giá mua chè búp tơi cho nông dân, giữ cho giá này luôn tơng đơng với giá thóc. Quỹ này còn dùng để dự trữ một lợng chè hợp lý nhằm giữ giá chè xuất khẩu. Để hình thành quỹ, các hộ gia đình và các doanh nghiệp sẽ góp một khoản tơng đơng 5% giá thành , coi nh chi phí và đa vào giá thành. Nhà nớc sẽ hỗ một phần bằng cách chi ngân sách và cho trích lại khoảng 5% trị giá các hợp đồng trả nợ chè của Chính phủ (khi ký đợc giá XK cao).

Có điều kiện sống thích hợp tại các vùng trọng điểm trong chiến lợc phát triển cân đối đồng đều giữa các vùng miền trong cả nớc nên cây chè có một ý nghĩa rất to lớn cả về mặt kinh tế và mặt xã hội. Về mặt kinh tế nó đóng góp rất lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu ở nớc ta, là một trong tám mặt hàng chủ lực của xuất khẩu nông sản thu ngoại tệ về cho đất nớc. Đặc biệt cây chè đã trở thành cây xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc ta, không ít hộ gia đình đã giàu lên từ việc trồng chè. Còn về mặt xã hội thì cây chè làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo công ăn việc làm cho một lợng lớn lao động, nhất là lao động nhàn rỗi ở khu vực nông thôn. Mặt khác nó còn góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, giảm thiểu tác hại của thiên tai ỏ nớc ta. Nhng trong một số năm gần đây xuất khẩu chè ở nớc ta cũng gặp một số khó khăn cha tơng xứng với tiềm lực vốn có nh giá chè trên thế giới hiện nay đang giảm, chất lợng chè của chúng ta không cao....Trên thị trờng quốc tế, chất lợng và uy tín chè Việt Nam vẫn thuộc “loại II”. Nhằm khắc phục hạn chế này chúng ta phải thực hiện tốt các biện pháp cần thiết để chè trở thành một mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nớc ta và tơng xứng với lợi thế của cây chè. Em hy vọng trong thời gian tới chúng ta sẽ từng bớc làm tốt các biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu chè và đạt đợc mục tiêu của ngành đã đề ra.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Vũ Thị Minh đã giúp đỡ em hoàn thành đề án này.

1.Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp Nông Nghiệp. Bộ Môn Quản Trị Doanh Nghiệp Nông Nghiệp 2.Tạp chí NN&PTNT Số: 2,11/2001 3.Tạp chí Thơng Mại Số: :12/1999 ; 7/2000,14/2000 ; 5,10,11,22/2001 ; 12,25/2002 ; 13,18,36/2003. 4.Tạp chí Ngoại Thơng Số: 15,16/2001 ;. 3+4/2003. 5.Tạp chí Kinh Tế Phát Triển Số: 42/2000 6.Tạp chí Thị Trờng Giá Cả Số: 3/2001 7.Tạp chí Con Số Sự Kiện Số: 3/2002

8. Tạp chí Thông Tin Thị Trờng Tài chính. Số: 20/1999. 9. Tạp chí Hoạt Động Khoa Học. Số: 7/1999. 10. Tạp chí Kinh Tế và Dự Báo. Số: 1/2001. 11. Tạp chí Kinh Tế CATBD. Số: 3/2001 12. Tạp chí NN&CNTP. Số: 3/2000

Mục lục

Phần I: lời nói đầu...1

Phần II: nội dung...2

I. vai trò của xuất khẩu chè trong nền kinh tế quốc dân...2

1. Sự ra đời của ngành chè...2

2. Vị trí của xuất khẩu chè...3

3. Vai trò của xuất khẩu chè...5

II. Những nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu chè...6

1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành chè...6

2. Chất lợng chè...8

3. Chính sách của nhà nớc...10

4. Hệ thống tài chính của nhà nớc...11

chơng 2: thực trạng xuất khẩu chè của việt nam...13

I. thực trạng xuất khẩu chè của việt nam...13

1. Phân tích kết quả tổng quát về xuất khẩu chè...13

2. Phân tích kết quả xuất khẩu chè theo chủng loại sản phẩm...15

3. Phân tích kết quả xuất khẩu chè theo thị trờng tiêu thụ...18

II. Đánh giá chung...19.

1. Những mặt tích cực...19

2. Những mặt còn hạn chế...20

chơng 3: phơng hớng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong thời gian tới...24

I. phơng hớng của ngành chè việt nam trong những năm sắp tới...54

1.Về sản xuất chè...24

2.Về công nghiệp chế biến chè...25

3. Về xuất khẩu chè...25

4. Về lao động...25

II. những biện pháp chủ yếu để thúc đẩy xuất khẩu chè của việt nam trong thời gian sắp tới...25

1. Quy hoạch lại các vùng trồng chè, nâng cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm...25

3. Bổ sung và hoàn thiện cơ chế, chính sách phù hợp với ngời trồng chè. ...30 4. Cải thiện hệ thống tài chính cho hoạt động xuất khẩu...30

phần III: kết luận...32

Một phần của tài liệu XUẤT KHẨU CHÈ - HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUAN TRỌNG CỦA NGÀNH CHÈ VIỆT NAM.DOC (Trang 28 -35 )

×