Một số cơng trình nghiên cứu xây dựng HTTTMT

Một phần của tài liệu ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải (Trang 65 - 67)

III. Các KCN chưa xây dựng cơng trình hệ thống xử lý nước thải tập trung 3 KCN

2.1.7 Một số cơng trình nghiên cứu xây dựng HTTTMT

Cơ quan điều hành về tài nguyên mơi trường của Phần Lan đã và đang phát triển một luận điểm mới về HTTTMT từ năm 1995. Tồn bộ hệ thống được hình thành từ hơn 20 thành phần, gồm nhiều hệ cơ sở dữ liệu khoa học và quản lý khác nhau trong lĩnh vực mơi trường. Nĩ sẽ liên kết với hệ thống thơng tin hiện tại, hệ cơ sở dữ liệu quan trắc mơi trường quốc gia từ 2500 trạm; hệ ủng hộ ra quyết định, quy định cho các con kênh, sơng; hệ cơ sở dữ liệu về cấp nước vùng; mạng đo theo thời gian thực, và hệ thống dự báo lập mơ hình về nước cấp quốc gia

Xây dựng hệ thống thơng tin hỗ trợ cho cơng tác quản lý lũ ( FMIS) – Một dạng của hệ thống thơng tin mơi trường được tiến hành ở Hungary. Ở đây với các điều kiện địa lý đặc biệt nên cơng chúng rất quan tâm tới cơng tác kiểm sốt lũ.

lũ. FMIS được tạo ra bằng các tích hợp vào một mạng gồm khoảng 4000 km đê bao bảo vệ, cao từ 3 – 8 m. FMIS được tạo ra bằng các tích hợp một mạng gồm khoảng 400 trạm tại các trung tâm của 17 cơ quan cho việc xử lý các tình huống khẩc cấp về lũ ở cấp độ quốc gia và địa phương.

Vấn đề quản lý các dữ liệu quan trắc được đề cập tới trong các cơng trình của các trung tâm khoa học ở Mỹ. Như đã biết các hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan trắc dài hạn đưa ra các yêu cầu đặc biệt về quản lý dữ liệu. Trước hết, nhân viên và người quản lý thu thập dữ liệu quan trắc cĩ thể thay đổi bất kỳ lúc nào (dẫn đến kết quả là cĩ sự mâu thuẩn trong việc thu thập, phân tích và lưu trữ dữ liệu ); các kỹ thuật được dùng để thu thập dữ liệu quan trắc cĩ thể thay đổi bất kỳ lúc nào do những cải tiến trong phương pháp thu thập dữ liệu; việc lưu trữ các tập dữ liệu từ việc quan trắc dài hạn là khĩ khăn do nĩ khơng cĩ “kết thúc”.

Trong hơn hai thập niên qua, trạm sinh học hồ Flathead đã và đang quan trắc chất lượng nước hồ Flathead và lưu vực của nĩ. Để quản lý dữ liệu trong chương trình quan trắc này các chuyên gia đã phát triển một hệ thống quản lý thơng tin mơi trường từ năm 1992, được gọi là FLATDAT. Bằng cách cung cấp một nơi lưu trữ trung tâm cho các dữ liệu quan trắc từ hồ, FLATDAT giúp: a) dữ liệu được thu thập nhập vào và lưu trữ một cách thống nhất; b) bất kỳ thay đổi nào trong thủ tục chuẩn ở thực địa hay trong phịng thí nghiệm đều được ghi nhận lại và c) các trạng thái hiện trạng của từng dự án được thể hiện một cách chính xác ở chỗ mà các nhà nghiên cứu của trạm sinh học hồ Flathead cĩ thể truy xuất dữ liệu và theo dõi quá trình.

FLATDAT cung cấp một giải pháp quản lý dữ liệu tổng thể cho việc thu nhận, tính tốn khơi phục và lưu trữ dữ liệu được phát sinh do việc phân tích các mẫu nước tại trạm. Nĩ theo dõi các trạng thái của từng mẫu nước được đem cho phịng thí nghiệm, sinh ra tự động các tính tốn trong phịng thí nghiệm bằng cách sinh ra các bảng biểu điện tử khác nhau cho từng phương pháp thí nghiệm. Lưu trữ dữ liệu

ở dạng mà các nhà nghiên cứu cĩ thể dễ dàng truy cập và sinh các báo cáo theo yêu cầu. FLATDAT được thiết kế dựa trên 4 tiền đề xuất phát từ việc nghiên cứu: 1) dữ liệu điện tử phải linh động và tốt nhất khi chúng được lưu ở dạng thơ nhất cĩ thể được; 2) dữ liệu phải an tồn nhưng cĩ thể truy cập được; 3) các cơ sở dữ liệu trên máy tính phải làm việc theo cách con người muốn và 4) việc quản lý dữ liệu phải được liên kết một cách chắc chắn với các cơng việc hiện tại.

Một phần của tài liệu ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý môi trường KCN ven sông Thị Vải (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)