c. Khi một vật thể tác dụng một lực vào một vật thể khác thì vật bị tác dụng này cũng sẽ tác dụng lại một lực theo chiều ngược lại.
3.2. Tham số quỹ đạo của vệ tinh.
Để định nghĩa quỹ đạo của một vệ tinh trong khơng gian, yêu cầu tham số quỹ đạo. Hình dạng của một quỹđạo được mơ tả bởi hai tham số: nửa trục chính (a) và độ
lệch tâm (E). vị trí của mặt phẳng quỹ đạo trong khơng gian được xác định bằng những tham số khác: độ nghiêng (i), độ xích kinh của nút (Ω) và đối số điểm cận
điểm (ϖ ). Nửa trục chính (a) cũng xác định chu kỳ (T) của quỹ đạo vệ tinh mặt đất. 3.2.1. Nửa trục chính (a)
Tham số này xác định kích thước của quỹ đạo (Km). Nĩ được định nghĩa là một nửa của trục chính, với chiều dài của dây cung là qua 2 tiêu điểm của quỹ đạo ellipse .Đối với quỹ đạo vịng trịn, nửa trục chính (a) đơn giản đĩ là bán kính của vịng trịn. Hình 2.2 minh họa nửa trục chính và những tham số quỹ đạo khác.
3.2.2. Độ lệch tâm (e)
Độ lệch tâm (e) xác định hình dạng của quỹ đạo.Là một hằng số hình học khơng cĩ đơn vị với một giá trị là 0 và 1.Quỹ đạo vịng trịn thuần tuý cĩ độ lệch tâm bằng 0. Những giá trị sau đây của E định nghĩa những kiểu quỹ đạo vệ tinh:
─ Đối với e=0 =>quỹ đạo là hình trịn
─ Đối với e<1 =>quỹ đạo là ellipse
─ Đối với e=1=> quỹ đạo là parabol
─ Đối với e>1=>Quỹ đạo là hiperbol 3.2.3. Độ nghiêng của quỹđạo(i)
Độ nghiêng (i) xác định độ nghiêng của mặt phẳng quỹ đạo đối với mặt phẳng xích đạo trái đất và là một gĩc được đo bằng độ. Nĩ được định nghĩa là 1 gĩc giữa hai mặt phẳng xem hình 2.3. Một quỹ đạo với độ nghiêng bằng 0 được gọi là quỹ đạo xích đạo , quỹ đạo với độ nghiêng bằng 900được gọi là quỹ đạo cực.Độ nghiêng của quỹ đạo nhỏ hơn 90 độ thì cùng chiều quay với thiên thế chủ và với độ nghiêng (i) nằm trong khoảng 900-1800 thì ngược chiều với thiên thể chủ .Độ nghiêng giới hạn cực đại là 180 độ.
Theo gĩc nghiêng (i) của mặt phẳng quỹ đạo, gĩc nghiêng giữa mặt phẳng trái
đất và mặt phẳng quỹ đạo vệ tinh, quỹ đạo vệ tinh trình bày ở hình 2.4 cĩ thể phân loại thành các loại sau:
─ Quỹđạo xích đạo với điều kiện i=0 chẳng hạn xích đạo trái đấtd
─ Quỹ đạo nghiêng với điều kiện 0<i<900 .Mặt phẳng quỹ đạo và mặt phẳng xích đạo trái đất nghiêng với nhau 1 gĩc là i
mặt phẳng quỹđạo trùng mặt phẳng xích đạo mặt phẳng quỹ đạo nghiêng 1 gĩc i (0<i<900) Hình 3.3 Độ nghiêng của quỹđạo(i) Quỹđạo cực Quỹđạo nghiêng Quỹđạo xích đạo Hình 3.4 Quỹ đạo cực,nghiêng và xích đạo 3.2.4. Độ xích kinh của điểm (Ω) và đối số cận điểm (ω) Độ xích kinh của điểm (Ω) là việc xác định độ quay của mặt phẳng quỹ đạo, và nĩ là một gĩc được đo bằng độ. Nĩ được định nghĩa là một gĩc trong mặt phẳng xích
đạo , là gĩc giao của 2 đường thẳng nằm trong mặt phẳng xích đạo và mặt phẳng quỹ đạo xem Hình 3.5
Hình 3.5 Độ xích kinh của điểm(0≤Ω≤360) Hình 3.6 Đối số cận
điểm(0≤Ω≤360)
Đối số cận điểm (ω) xác định độ quay của cận điểm trên mặt phẳng quỹ đạo xem hình 3.6 và đơn vịđược tính bằng độ