V.1 Nhà khí nén :
-Các máy thổi khí khởi động sao/ tam giác và cĩ nút nhấn ON/OFF tại mỗi vị trí các máy
V.2 Trạm bơm cấp 1:
- Hoạt động theo chế độ bằng tay và tự động thơng qua các phao báo mức nước và sẽ luân phiên trình tự thay đổi giữa hai bơm theo chế độ ( 1 chạy, 1 dự phịng , nhưng nếu cĩ vấn đề về nguồn thu nước lớn hơn cơng suất của bơm thứ nhất đang hoạt động đến mức Q3 thì bơm thứ hai sẽ tự động kích hoạt để hoạt động ) và cĩ tín hiệu đưa về hiển thị tại trung tâm taị nhà cơ điện . Do các trạm bơm cấp 1 thu nước nằm cách xa nhà máy nên tại mỗi trạm bơm phải sử dụng nguồn điện riêng và nguồn điện này chủ đầu tư liên hệ với điện lực địa phương để được lắp đặt tại mỗi vị trí của trạm bơm.
V.3 Nhà hố chất :
- Ba bơm khuấy bể Javen và bể Polymer luơn chạy ở bằng tay và sẽ tự động ngắt khi bể Javen và bể Polymer cạn và cĩ tín hiệu hiển thị trung tâm taị tủ điện hiển thị nhà cơ điện.
V.4 Nhà cơ điện :
- Các bơm hoạt động bằng tay và tự động, Nếu hoạt động ở chế độ tự động thì các bơm sẽ hoạt động (1chạy , 1 dự phịng) theo tín hiệu của Floatswitch và tại các vị trí lắp đặt bơm cĩ nút nhấn ON/OFF và cơng tắt khẩn để thuận tiện trong kiểm tra vận hành hệ thống.
A.HỆ THỐNG CHỐNG SÉT1. Khái quát : 1. Khái quát :
- Cơng trình nằm tại Phan Thiết cĩ cấu trúc đất đá, cĩ điện trở suất đất là khoản 300Ωm.
- Kim thu sét sử dụng loại kim tích cực PULSAN –IMH 3012 lắp trên trụ ở độ cao là 14m và theo tài liệu của nhà cung cấp với độ cao này thì đường kính bảo vệ của kim là 78m.
- Hệ thống tiếp địa sử dụng kiểu cọc và thanh nằm ngang hỗn hợp, gồm các cọc đồng Þ25, L=2.5m thanh nối ngang sử dụng loại dây đồng cĩ tiết diện 100mm² chơn sâu 0.8m so với nền đất.
2. Tính điện trở nối đất của hệ thống tiếp địa gồm 22 cọc:
- Tính điện trở tiếp đất thanh ngang :
- Điện trở nối đất của 1 cọc tiếp đất :
R0 = 0.366 *300 / 2.5 *(lg (2*2.5 / 0.025 ) + 0.5 lg ((4*2+2.5)/ (4*2-2.5))) = 107.16Ω
Với : ρ = 300Ωm : điện trở suất của đất l = 2.5m : Chiều dài cọc tiếp đất d= 0.025m : Đường kính cọc tiếp đất
H = 2m : Khỏang cách từ mặt đất đến khỏang giữa cọc
- Tính điện trở tiếp đất của hệ thống cĩ tính đến ảnh hưởng tương hỗ giữa các thanh:
R = R0 * Rn / ( R0*ηn + n* Rn* ηd ) = 3.09Ω < 4 Ω với ρ = 300Ωm Với ηn = 0.85 Hệ số tương hở giữa các thanh nối ngang ηd = 0.73 Hệ số tương hở giữa các cọc
n = 22 Số cọc
Do đĩ phạm vi chọn lựa để thiết kế điện trở đất là năm trong quy phạm cho phép của TCXD 46/1984 là 10Ω
B. HỆ THỐNG TIẾP ĐẤT AN TỒN
Tính điện trở nối đất của hệ thống tiếp địa gồm 10 cọc:
-Tính điện trở tiếp đất thanh ngang :
Rn = 0.366*300/ 50 * lg (2*50² / 0.356 * 0.8) = 9.31Ω với ρ= 300Ωm
-Điện trở nối đất của 1 cọc tiếp đất :
R0 = 0.366 *300 / 2.5 *(lg (2*2.5 / 0.025 ) + 0.5 lg ((4*2+2.5)/ (4*2-2.5)))= 107.16Ω
Với : ρ = 300Ωm : điện trở suất của đất l = 2.5m : Chiều dài cọc tiếp đất d= 0.025m : Đường kính cọc tiếp đất
H = 2m : Khoảng cách từ mặt đất đến khoảng giữa cọc
- Tính điện trở tiếp đất của hệ thống cĩ tính đến ảnh hưởng tương hỗ giữa các thanh:
R = R0 * Rn / ( R0*ηn + n* Rn* ηd ) = 6.53Ω < 10 Ω với ρ = 300Ωm Với ηn = 0.8 Hệ số tương hở giữa các thanh nối ngang
ηd = 0.72 Hệ số tương hở giữa các cọc n = 10 Số cọc
Do đĩ phạm vi chọn lựa để thiết kế điện trở đất là năm trong quy phạm cho phép của TCXD 46/1984 là 10Ω
C.TỤ BÙ
Tính tốn cơng suất tụ bù:
- Cơng suất máy biến áp là 560 KVA
- Chọn hệ số cơng suất cosϕ = 0.84 (trước khi bù)
- Nâng hệ số cơng suất cosϕ = 0.95 (sau khi bù)
- Cơng suất tụ là : 0.317KVAR cho 1 KW tiêu thụ tải
- Cơng suất tụ bù là:
560 x 0.84 x 0.317 = 149.1 KVAR Ta chọn tụ cĩ cơng suất là 180KVAR