A. Hướng dẫn vận hành.
1. Kiểm tra trước khi vận hành.
- Kiểm tra nguồn điện 3 pha từ tủ điện đến động cơ cĩ đủ 3 pha khơng. - Kiểm tra thiết bị đĩng cắt, bảo vệ động cơ làm việc đảm bảo độ tin cậy. - Kiểm tra hệ thống cơ (khớp nối, puly) bulơng, bệ máy) được bắt chắc chắn. - Động cơ lắp đặt đảm bảo đồng tâm với thiết bị kéo tải, rơto quay dễ dàng khơng
bị kẹt.
- kiểm tra các cánh khuấy. cĩ bị nứt mối hàn hay khơng…
2. Đối với động cơ sau một thời gian nghỉ khơng làm việc khi đưa vào sử dụng phải kiểm tra lại điện trở cách điện của cuộn dây với vỏ, giữa các cuộn dây với nhau. Mằng megơm kế 500V đối với động cơ hạ áp, megơm kế 1000V, 2500V đối với động cơ cao áp. Trị số đo được khơng nhỏ hơn 0, 5 Megơm (MW). Nếu trị số nhỏ hơn 0, 5MW thì động cơ cần phải sấy khơ và kiểm tra lại sau khi sấy.
3. Khi động cơ làm việc trị số dịng điện khơng được vượt quá dịng điện ghi trên nhãn.
4. Điện áp lưới điện cấp cho động cơ khi kéo tải cho phép sai số 5% so với điện áp ghi trên nhãn. Khi điện áp lưới thấp hơn phạm vi cho phép, yêu cầu phải giảm tải để dịng điện khơng vượt dịng định mức.
5. Động cơ chạy bị rung, cĩ tiếng kêu phải kiểm tra lại độ đồng tâm lắp đặt giữa động cơ và máy cơng tác.
6. Động cơ chạy bị phát nĩng nhanh, quá nhiệt độ cho phép cần phải kiểm tra lại tải cĩ lớn khơng, điện áp cấp cho động cơ quá thấp hay quá cao hoặc bị mất 1 pha nào đĩ cấp cho động cơ.
7. Trong quá trình vận hành phải luơn luơn theo dõi các thơng số dịng điện, điện áp. Đồng thời phải theo dõi dao động của máy. theo dõi nhiệt độ của ổ bi khơng lớn hơn 900C.
8. Chạy khơng tải 5 phút khi trộn mẻ đầu tiên. B. Bảo dưỡng và bảo quản
1. Đối với động cơ điện sử dụng vịng bi khơng cĩ vịng chặn mỡ thì sau 4000 giờ làm việc. Phải bảo dưỡng rửa sạch vịng bi bằng dầu cơng nghiệp và thay bằng loại mỡ cùng loại hoặc tương đương, lượng mỡ từ 1/2 đến 1/3 khoang trống vịng bi.
2. Đối với động cơ sử dụng vịng bi cĩ vịng chặn mỡ thì khơng cần thay mỡ hay bổ xung mỡ trong suốt thời gian sử dụng.
3. Động cơ cĩ điện trở cách điện nhỏ hơn 0, 5MW. Khi đưa vào sử dụng cần phải làm sạch, sấy khơ (Phương pháp sấy khơ đơn giản là dùng bĩng đèn điện). 4. Động cơ để lâu cần phải cĩ thùng, túi đựng kín cách ly với mơi trường ẩm.
Đầu trục bơi mỡ bảo quản chống rỉ.
5. thường xuyên kiêm tra dầu bơi trơn, làm mát ở hộp giảm tốc và các gối đỡ. III. NHẬN XÉT:
Trong quá trình thực hiện luận văn em đã đựơc tiếp xúc thực tế và tìm hiểu khơng nhưng trong nội dung đề tài mà rất nhiều loại máy chế biến thực phẩm rất phù hợp với ngành thủy sản và chế biến thức ăn gia súc, đĩ là điều kiện rất thuận lợi khi ở trường mình rất mạnh về lĩnh vực thủy sản . Nĩ phục vụ sinh viên khi ra trường ,làm ở các nhà máy chế biến thủy sản hoặc các nhà máy chế tạo máy và sản suất thiết bị phục vụ cho ngành chế biến.
Các dạng đề tài năm nay đi sâu vào thực tế ngồi đời sống ,vì vậy nĩ rất giúp ích cho sinh viên chúng em quen dần việc giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình làm việc sau này.
IV. ĐỀ XUẤT:
Khi làm về máy thực phẩm mà trong nước cĩ nhu cầu đặc biệt về lĩnh vực thủy sản cĩ thể chế tạo thử nghiệm mơ hình khi làm đề tài.
Chuyên sâu vào mảng đề tài thực tế, đặc biệt trường ta mạnh về lĩnh vực chế biến thủy sản.
LỜI CÁM ƠN...1
LỜI NĨI ĐẦU...2
CHƯƠNG 1...4
TỔNG QUAN VỀ CÁC LOẠI MÁY TRỘN...4
I. CƠNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI...4
1.1. CƠNG DỤNG:...4
1.2. PHÂN LOẠI MẤY KHUẤY TRỘN...4
1.2.1. Theo nguyên lý trộn:...4
1.2.2. Theo chu trình làm việc:...7
1.2.3: Theo đối tượng hỗn hợp cần khuất trộn:...8
CHƯƠNG 2...20
ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ...20
I . ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT:...20
2.1. THÀNH PHẦN VÀ ĐẶC TÍNH CỦA VẬT LIỆU CẦN TRỘN:...20
2.1. 1. Tìm hiểu về chế tạo phơi đúc:...20
2.1.2. Thành phần vật liệu làm khuơn:...20
2.1.3: Yêu cầu đối với hỗn hợp làm khuơn: ...21
2.1.4. Tạo hỗn hợp làm khuơn:...22
II . LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ...24
2.2.1. Yêu cầu kỹ thuật:...24
2.2.2. CÁC PHƯƠNG ÁN CHỌN THIẾT KẾ:...24
CHƯƠNG 3...29
TÍNH TỐN KỸ THUẬT CHO MÁY...29
I. Xác định năng suất:...29
II. XÁC ĐỊNH CƠNG SUẤT CẦN THIẾT:...30
2. 1 TÍNH CHO CÁNH NẰM NGANG:...30
2. 3 TÍNH CHO CÁNH HƯỚNG TÂM:...31
III. CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN 1. Xác định cơng suất động cơ:...35
IV: TÍNH TỐN HỆ TRUYỀN ĐỘNG:...36
.4.1: TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG:.36 3 - THIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG:...41
3.1. Thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng tiêu chuẩn:...42
3.1.2 Xác định ứng suất cho phép :...43
3.13: Chọn sơ bộ hệ số tải trọng động Ksb ...44
3.1.4. Chọn hệ số chiều rơng bánh răng...45
3.1.5. Tính khoảng cách trục...45
3.1.6. Tính vận tốc vịng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng:...45
3.1.7. Xác định chính xác khoảng cách trục A :...45
3. 1. 8: Xác định mơ đun, số răng, chiều rộng và gĩc nghiêng răng của của răng: ...46
3. 1. 9. Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng:...46
3. 1. 10 Kiểm nghiệm bánh răng theo quá tải đột ngột:...47
3.1.11: Các thơng số hình học của bộ truyền:...49
4 – THIẾT KẾ TRỤC ...51
4.3.1: CHỌN VẬT LIỆU:...51
4.3.2: TÍNH SƠ BỘ TRỤC:...51
4.3.2: TÍNH GẦN ĐÚNG:...51
Hình 3.8: Biểu đồ phân bố các mơ men lực trục 1...54
4.3.3. TÍNH KIỂM NGHIỆM TRỤC:...56
4.3.5. THIẾT KẾ TRỤC LẮP CÁNH KHUẤY:...61
4. 3. 7 THIẾT KẾ MỘT SỐ CHI TIẾT KHÁC:...63
CHƯƠNG 4...64
CHẾ TẠO CHI TIẾT ĐIỂM HÌNH...64
(BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGIÊNG)...64
I. Tìm hiểu tính cơng nghệ của chi tiết:...64
II- QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG BÁNH RĂNG ;...65
2.1 Chọn phơi:...65
2.2. Quy trình cơng nghệ: cho bánh răng lớn xoắn phải...65
CHƯƠNG V...73
NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN...73
I. TRÌNH TỰ TRỘN...73
II. HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG...73
A. Hướng dẫn vận hành....73
B. Bảo dưỡng và bảo quản...74
III. NHẬN XÉT:...74
IV. ĐỀ XUẤT: ...74
1. . IA.XOKOLOV: Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm. Người dịch : NGUYỄN TRỌNG THỂ. NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 1976. 2. ĐỒN DỤ- BÙI ĐỨC LỢI. Cơng nghệ và các máy chế biến lương thực. NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 1983. 3. PGS.TS. PHẠM HÙNG THẮNG. Giáo trình hướng dẫn thiết kế đồ án mơn học Chi Tiết Máy. NXB Nơng Nghiệp- TP.HCM 1995. 4. PGS.TS. TRẦN VĂN ĐỊCH. Cơng nghệ chế tạo Bánh Răng. NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 2003. 5. NGUYỄN TRỌNG HIỆP. Chi tiết máy (2 tập). NXB Giáo dục. 6. NGUYỄN TRỌNG BÌNH , NGUYỄN THẾ ĐẠT, TRẦN VĂN ĐỊCH. Cơng nghệ chế tạo máy. NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 2001. 7. TS.TRẦN VĂN YẾN. Thiết lặp các bản vẽ trong đồ án chi tiết máy. NXB Giao thơng vận tải. 8. TH.S.NGUYỄN VĂN TƯỜNG. Bài giảng chế tạo máy 1-2. Đai học Nha Trang 2003. 9. TH.S. TRẦN DOÃN HÙNG. Bài giảng máy cơng nghiệp. Đại học Nha Trang 2002. 10.ĐẶNG VĂN NGHÌN, PHẠM NGỌC TUẤN, LÊ TRUNG THỰC
NGUYỄN VĂN GIÁP, THÁI THỊ THU HÀ. Các phương pháp gia cơng kim loại.
NXB Đại học quốc gia TP.HCM. 11.NGUYỄN NGỌC CẨN .
Máy cắt kim loại.
NXB Đại học quốc gia TP.HCM. 12.TRẦN VĂN ĐỊCH.
Đồ gá gia cơng cơ khí.
NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 2003. 13.TH.S.NGUYỄN VĂN TƯỜNG.
Bài giảng giáo trình chế tạo phơi. Đại học Nha Trang.
14.NHIỀU TÁC GIẢ. Tập bản vẽ chi tiết máy. NXB Giáo dục.
15. HỒ VIẾT BÌNH ,LÊ ĐĂNG DOANH. Đồ gá gia cơng cơ khí.
NXB Đà Nẵng 2000.
16.HÀ VĂN VUI, NGUYỄN VĂN LONG. Đồ gá trên máy cắt kim loại (2 tập).
NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 1987. 17.PGS.TS.TRẦN VĂN ĐỊCH.
Sổ tay và Atlas đồ gá.
NXB Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 2003. 18.NGUYỄN ĐẮC LỘC, LINH ĐỨC TỐN. Sổ tay cơng nghệ chế tạo máy (tập 1,2). 19.PGS.TS. NGUYÊN VĂN BA.
Sức bền vật liệu (2 tập).