Tớnh toỏn chọn Piston-xylanh

Một phần của tài liệu máy cắt mộng và máy bào via (Trang 55 - 63)

II. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY BÀO VIA

2.8 Tớnh toỏn chọn Piston-xylanh

Dựa vào cỏc thụng số kớch thước của đầu dao, lực cắt cần thiết, lực ma sỏt và hành trỡnh của đầu dao ta chọn loại Piston cú đường kớnh trong D = 70mm, đường kớnh cần d = 25mm. Đểđảm bảo làm việc được

ổn định thỡ ỏp suất của piston sinh ra phải thắng được lực cắt và lực ma sỏt của cặp ổ trượt. Cú nghĩa là phải thoả món: P.η. 4 . 2 D π ≥ Q. Coi như hiệu suất khớ nộn là tối đa η = 100% Mà Q = 320 + 13,5 = 333,5N Vậy ta phải cú : P ≥ 2 . . 4 D Q π = 2 7 . 14 , 3 5 , 333 . 4 = 8,67N/cm2 Để đảm bảo mỏy làm việc tốt ta phải tăng ỏp suất dũng khớ nộn vào Piston. Vậy ta phải điều chỉnh van điều ỏp sao cho dũng khớ cú ỏp suất P = 9N/cm2.

2.9 Thiết kế chõn đế và cỏc thiết b khỏc

Cũng như mỏy phay mộng thiết kế ở trờn, mỏy bào này cú trọng lượng tổng thể khụng quỏ lớn cho nờn bệ mỏy được dựng chỉ cần loại khung thộp cú cỏc thanh giằng tăng cứng vững. Hơn nữa khung bệ mỏy phải đảm bảo trong quỏ trỡnh làm việc phải chịu được cỏc rung động, cỏc ngoại lực tỏc động vào mà vẫn đứng vững mỏy khụng bị lật. Hơn nữa phải đủ kớch thước để lắp cỏc chi tiết của mỏy lờn đú. Điều quan trọng hơn cả là phải đảm bảo vấn đề nhõn trắc học với người Việt Nam núi chung, cỏc nỳt điều khiển phải đặt ở vị trớ thuận lợi trờn mỏy và nằm trong tầm kiểm soỏt của đụi tay người thợ.

Cỏc ống dẫn chọn loại bằng polime tổng hợp chịu được ỏp suất khớ nộn yờu cầu cú đường kớnh Φ10, cỏc cỳt nối cỏc đoạn ống với nhau bằng đồng cú cỏc đai sắt để chống rũ khớ trong khi nộn trỏnh hiện tượng

tụt ỏp. Chõn đế cũng được thiết kế như của mỏy phay mộng đó thiết kế

như trờn, cú thể điều chỉnh được độ bằng sau khi đó lắp rỏp hoàn chỉnh. Cú kớch thước 800x700x800 đảm bảo đủ đứng chắc chắn trong khi làm việc đồng thời phự hợp tầm thao tỏc của người cụng nhõn bỡnh thường

đứng mỏy

PHẦN V: VẬN HÀNH – BẢO DƯỠNG , SỬA CHỮA I. VẬN HÀNH

Cả hai mỏy thiết kế đều phục vụ nhu cầu cho cỏc cơ sở sản xuất nhỏ, gia cụng đơn chiếc hoặc loạt nhỏ. Với yờu cầu cụng việc của mỏy như vậy cho nờn mỏy chỉ hoạt động mang tớnh chu kỳ, nhưng chu kỳ làm việc khụng liờn tục. Chi tiết này hoàn thành thỡ mỏy dừng lại để thỏo ra, xong rồi lắp phụi mới vào vị trớ gia cụng để thực hiện chu kỳ tiếp theo.

Để quỏ trỡnh cụng tỏc của mỏy đạt độ chớnh xỏc thỡ trước hết ta phải cú quỏ trỡnh điều chỉnh mỏy. Khụng yờu cầu tớnh đa dạng sản phẩm cho nờn vi c i u chnh mỏy khụng ph i là v n khú kh n, ta ch i u ch nh

mỏy thực hiện cắt theo đường thẳng và lưỡi cắt nằm trong mặt phẳng.

Với mỏy phay thỡ sự hoạt động theo chu kỳ này được thực hiện nhờ vào sức vặn của người thợ đứng mỏy. Cỏc cụng việc khi đứng mỏy của người cụng nhõn là đưa phụi vào vị trớ gia cụng (bàn kẹp) đạt chớnh xỏc rồi đẩy cần gạt của bỏnh lệch tõm xuống kẹp chặt chi tiết. Khi cụng việc định vị và kẹp chặt đó đảm bảo, bật cụng tắc điện cho động cơ quay, sau đú người thợ đứng mỏy tại vị trớ làm việc quay vụlăng - nhờ bộ ăn khớp bỏnh răng – thanh răng làm cho bàn trượt chuyển động trong khi

động cơ đang quay thỡ tạo được chuyển động cắt cần thiết. Sau khi thực hiện cắt hết kớch thước yờu cầu, người thợ ngừng quay vụlăng cho bàn trượt dừng lại rồi thỏo phụi ra, tiếp theo thực hiện với phụi mới và lại bắt

đầu thực hiện quay vụlăng theo chiều ngược lại để cắt .

Đối với mỏy bào thỡ quỏ trỡnh vận hành hoàn toàn khỏc, vỡ ta sử

dụng hệ thống khớ nộn cho cả cơ cấu kẹp và cắt. Cú nghĩa là chỉ cần đưa phụi vào vị trớ kẹp chặt đạt chớnh xỏc rồi người thợ đứng mỏy mở van phõn phối (2/4) ở nhỏnh khớ nộn thực hiện kẹp để kẹp chặt phụi. Khi cụng việc kẹp chặt đó đảm bảo người thợ mở tiếp van phõn phối của nhỏnh khớ nộn thực hiện cắt. Khi đầu dao thực hiện hết hành trỡnh cắt thỡ người thợ phải thao tỏc ngược lại. Quay van phõn phối ở nhỏnh thực hiện cắt trước nhằm đẩy đầu dao lựi về vị trớ ban đầu và lỳc này phụi khụng cũn vướng vào đầu dao nữa, sau đú mới quay van ở nhỏnh thực hiện kẹp cho mỏ kẹp nõng lờn khỏi phụi rồi thực hiện cụng việc lấy phụi ra ngoài

đồng thời thay vào đú một phụi mới để thực hiện chu kỳ gia cụng tiếp theo. Tuy nhiờn trong trường hợp này cần phải cú ớt nhất hai thợ đứng mỏy mới đảm bảo cụng việc gỏ lắp phụi đạt chớnh xỏc do kớch thước phụi lớn. Vỡ phụi là khung cửa kớch thước cú thể lớn tới 1000x2000.

II. BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA

Đối với hai loại mỏy này cụng việc bảo dưỡng cần thiết nhất là bụi trơn định kỳ đầy đủ cho cỏc cặp ma sỏt trục bạc trượt. Cỏc mối ghộp

bằng vớt và bulụng cũng phải được kiểm tra liờn tục đặc biệt đối với mỏy phay, do trong quỏ trỡnh làm việc cú nhiều chuyển động đồng thời diễn ra trờn bàn trượt mà động cơ quay với tốc độ cao được treo trờn bàn trượt. Vỡ vậy một lần nữa khẳng định việc kiểm tra cỏc mối lắp ghộp này là rất quan trọng. Với mỏy bào thỡ việc bảo dưỡng cần chỳ trọng tới độ

kớn khớt của hệ thống khớ nộn đặc biệt là hệ thống ống dẫn và cỏc chỗ nối

ống.

Thời gian thực hiện cắt lớn thỡ việc dao mũn là tất yếu xẩy ra cho nờn việc thay dao cần phải được đơn giản hoỏ cỏc thao tỏc:

•Với mỏy phay thỡ việc thay dao chỉ cần thỏo ờcu (ren nghịch) của chi tiết chuyển tiếp rồi lấy cả cụm dao ra ngoài, sau đú thay vào dao mới rồi vặn ờcu lại là xong. Trường hợp này chi tiết chuyển tiếp được cốđịnh trờn đầu trục động cơ nhằm hạn chế khả năng trờn ren đầu trục động cơ

do khụng phải thỏo ra nhiều.

•Với mỏy bào via thỡ việc thay dao rất đơn giản, ta nới vớt định vị

lưỡi cắt ra rụi rỳt lưỡi cắt ra theo chiều rónh mang cỏ sau đú thay lưỡi cắt mới vào rồi vặn vớt lại chặt, cụng việc thay dao đó hoàn thành.

PHẦN VI: KẾT LUẬN

Hai mỏy được thiết kế ở trờn cú thể sử dụng cho cỏc cụng việc yờu cầu cỏc chuyển động cắt tương tự và vật liệu cú cơ tớnh tương đương

đểđảm bảo cỏc mối liờn kết của mỏy được an toàn khi làm việc.

Qua quỏ trỡnh thiết kế nhận thấy nú cú những ưu điểm rất lớn là : • Số lượng cỏc chi tiết cần chế tạo ớt.

• Độ phức tạp của cỏc chi tiết mỏy khụng cao • Độ bền cơ học cỏc chi khụng yờu cầu cao • Kết cấu mỏy đơn giản

• Khối lượng mỏy nhỏ

• Khả năng vận chuyển mỏy tới cỏc nơi cần làm việc dễ dàng • Vận hành mỏy đơn giản, khụng yờu cầu bậc thợđứng mỏy cao Với những ưu điểm như trờn nú vẫn cũn nhiều nhược điểm phải khắc phục: Việc đa dạng hoỏ sản phẩm khụng thể thực hiện được. Những loại chi tiết vật liệu cú cơ tớnh cao thỡ khụng thể thực hiện trờn mỏy này được, cỏc mối liờn kết khụng đảm bảo .v.v.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2. Cụng nghệ chế tạo mỏy; tập 1,2 Nhà xuất bản Giỏo dục

3. Tớnh toỏn thiết kế hệ thống dẫn động cơ khớ; tập 1,2 Nhà xuất bản Giỏo dục – Trịnh Chất – Lờ Võn Uyển

4. Kỹ thuật bụi trơn; TS Nguyễn Xuõn Toàn

5. Vật lệu phi kim; Nhà xuất bản Đại học bỏch khoa Hà Nội - Ngiờm Hựng

6. Vật liệu học; Nhà xuất bản KHKT - Lờ Cụng Dưỡng.

7. Manufacture and processing PVC. Elsevier applied science publisher (1990) – R.H.Burgers.

8. Tổng luận chất dẻo – tỡnh hỡnh và triển vọng phỏt triển. Trung tõm thụng tin Khoa học kỹ thuật hoỏ chất Hà Nội (1995).

9. Kỹ thuật sản xuất chất dẻo. Trường đại học bỏch khoa Hà Nội (1965).

10. Kỹ thuật sản xuất chất dẻo, tập 1A. Trường đại học bỏch khoa Hà Nội (1966).

11. PVC technology. Applied science publishers (1971) W.S.Penn. 12. PVC plastics, properties, processing and applictions. Elsevier applied science (1990). W.V.Titow

MỤC LỤC

LỜI NểI ĐẦU ... 1

PHN I: ... 3

TỔNG QUAN VỀ HAI LOẠI MÁY THIẾT KẾ ... 3

I. MÁY CẮT MỘNG ... 3

II. MÁY BÀO VIA ... 4

PHN II: ... 6

TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU PVC ... 6

I. PHƯƠNG PHÁP TRÙNG HỢP ... 6

II. PHÂN TỬ POLIME ... 7

III. CẤU TRÚC PHÂN TỬ - MẮT XÍCH (MER) ... 7

IV. TÍNH CHẤT CƠ, LÍ, NHIỆT CỦA POLIME ... 7

PHN III: ... 10

TỪ NGUYấN Lí ĐẾN THIẾT KẾ MÁY ... 10

I. MÁY CẮT MỘNG ... 10

II. MÁY BÀO VIA ... 11

PHN IV: ... 13

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY ... 13

I. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY CẮT MỘNG ... 13

1.1 Phõn tớch cỏc chuyển động chớnh khi gia cụng ... 13

1.2 Thiết kế dao ... 14

1.3 Tớnh, chọn động cơ ... 15

1.4 Định vị và kẹp chặt chi tiết ... 17

1.5 Tớnh lực ma sỏt sinh ra trong cặp trục bạc ... 22

1.6 Tớnh toỏn truyền động bỏnh răng - thanh răng ... 25

1.7 Thiết kế bàn mỏy và chõn đế ... 29

II. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY BÀO VIA ... 30

2.1 Chọn phương phỏp gia cụng ... 31

2.3 Phõn tớch chuyển động của đầu dao khi gia cụng ... 36

2.4 Thiết kế hệ thống đầu dao. ... 37

2.5 Tớnh lực cắt ... 41

2.6 Tớnh toỏn lực kẹp ... 45

2.7 Tớnh toỏn lực ma sỏt của cơ cấu đầu dao trượt trờn hai trục ... 49

2.8 Tớnh toỏn chọn Piston-xylanh ... 55 2.9 Thiết kế chõn đế và cỏc thiết bị khỏc ... 55 PHN V: ... 56 VẬN HÀNH – BẢO DƯỠNG , SỬA CHỮA ... 56 I. VẬN HÀNH ... 56 II. BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA ... 57 PHN VI: ... 59 KẾT LUẬN ... 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 59

Một phần của tài liệu máy cắt mộng và máy bào via (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)