SƠ LƯỢC VỀ CÁC QUÁ TRÌNH VI SINH TRONG BỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢ

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu (Trang 36 - 40)

3, 2÷ 4,2 8 Giữ lại trên lưới ∅ 0,15 mm

SƠ LƯỢC VỀ CÁC QUÁ TRÌNH VI SINH TRONG BỂ XỬ LÝ NƯỚC THẢ

Sơ lược về các quá trình vi sinh trong việc xử lý nước thải Các cơng trình xử lý nước thải hiếu khí

Sử dụng các ao hồ để xử lý nước thải Các hệ thống xử lý yếm khí

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn các phương pháp xử lý sinh học

SƠ LƯỢC VỀ CÁC QUÁ TRÌNH VI SINH TRONG BỂ XỬ LÝ NƯỚCTHẢI THẢI

Sơ lược về các quá trình vi sinh trong việc xử lý nước thải

Quá trình hiếu khí và hiếu khí khơng bắt buộc (tùy nghi)

Để thiết kế và vận hành một bể xử lý sinh học cĩ hiệu quả chúng ta phải nắm vững các kiến thức sinh học cĩ liên quan đến quá trình xử lý. Trong các bể xử lý sinh học các vi khuẩn đĩng vai trị quan trọng hàng đầu vì nĩ chịu trách nhiệm phân hủy các thành phần hữu cơ trong nước thải. Trong các bể bùn hoạt tính một phần chất thải hữu cơ sẽ được các vi khuẩn hiếu khí và hiếu khí khơng bắt buộc sử dụng để lấy năng lượng để tổng hợp các chất hữu cơ cịn lại thành tế bào vi khuẩn mới. Vi khuẩn trong bể bùn hoạt tính thuộc các giống Pseudomonas, Zoogloea, Achromobacter, Flavobacterium, Nocardia, Bdellovibrio, Mycobacterium và hai loại vi khuẩn nitrát hĩa là Nitrosomonas và Nitrobacter. Ngồi ra cịn cĩ cácloại hình sợi như Sphaerotilus, Beggiatoa, Thiothrix, Lecicothrix và Geotrichum. Ngồi các vi khuẩn các vi sinh vật khác cũng đĩng vai trị quan trọng trong các bể bùn hoạt tính. Ví dụ như các nguyên sinh động vật và Rotifer ăn các vi khuẩn làm cho nước thải đầu ra sạch hơn về mặt vi sinh.

Khi bể xử lý được xây dựng xong và đưa vào vận hành thì các vi khuẩn cĩ sẵn trong nước thải bắt đầu phát triển theo chu kỳ phát triển của các vi khuẩn trong một mẻ cấy vi khuẩn. Trong thời gian đầu, để sớm đưa hệ thống xử lý vào hoạt động ổn định cĩ thể dùng bùn của các bể xử lý đang hoạt động gần đĩ cho thêm vào bể mới như là một hình thức cấy thêm vi khuẩn cho bể xử lý

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của các cơng trình xử lý nước thải hiếu khí

Loại Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơng trình

Bùn hoạt tính Loại bể phản ứng

Thời gian lưu của nước thải trong bể phản ứng Chế độ nạp nước thải và các chất hữu cơ Hiệu suất sục khí

Thời gian lưu trữ VSV trong bể phản ứng Tỉ lệ thức ăn/vi sinh vật (F/M)

Tỉ lệ bùn bơm hồn lưu về bể phản ứng Các chất dinh dưỡng

Các yếu tố mơi trường (nhiệt độ, pH) Bể lọc sinh học

nhỏ giọt Loại nguyên liệu làm giá bám và chiều cao của cột nguyên liệu này Chế độ nạp nước thải và các chất hữu cơ

Hiệu suất thơng khí Tỉ lệ hồn lưu

Cách sắp xếp các cột lọc

Đĩa quay sinh học Số bể, đĩa

Chế độ nạp nước thải và các chất hữu cơ Bộ phận truyền động

Mật độ của nguyên liệu cấu tạo đĩa Vận tốc quay

Các trục quay

Độ ngập nước của đĩa Tỉ lệ hồn lưu

Loại Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của cơng trình

Bùn hoạt tính Loại bể phản ứng

Thời gian lưu của nước thải trong bể phản ứng Chế độ nạp nước thải và các chất hữu cơ Hiệu suất sục khí

Thời gian lưu trữ VSV trong bể phản ứng Tỉ lệ thức ăn/vi sinh vật (F/M)

Tỉ lệ bùn bơm hồn lưu về bể phản ứng Các chất dinh dưỡng

Các yếu tố mơi trường (nhiệt độ, pH) Bể lọc sinh học

nhỏ giọt

Loại nguyên liệu làm giá bám và chiều cao của cột nguyên liệu này Chế độ nạp nước thải và các chất hữu cơ

Tỉ lệ hồn lưu

Cách sắp xếp các cột lọc

Cách phân phối lưu lượng nước Đĩa quay sinh học Số bể, đĩa

Chế độ nạp nước thải và các chất hữu cơ Bộ phận truyền động

Mật độ của nguyên liệu cấu tạo đĩa Vận tốc quay

Các trục quay

Độ ngập nước của đĩa Tỉ lệ hồn lưu

Nguồn: Wastewater Engineering: treatment, reuse, disposal, 1991

Quá trình yếm khí

Các hệ thống yếm khí ứng dụng khả năng phân hủy chất hữu cơ của vi sinh vật trong điều kiện khơng cĩ oxy. Quá trình phân hủy yếm khí chất hữu cơ rất phức tạp liên hệ đến hàng trăm phản ứng và sản phẩm trung gian. Tuy nhiên người ta thường đơn giản hĩa chúng bằng phương trình sau đây:

Chất hữu cơ lên men ---> yếm khí CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhiễm dầu (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w