Công cơ giới

Một phần của tài liệu Tác động tới con người và môi trường do sự bức xạ của chất phóng xạ (Trang 48 - 49)

T Phương tiện và thiết bị thi công cơ giới

Mức ồn cách nguồn 1m (dBA) Mức ồn cách nguồn 20m (dBA) Mức ồn cách nguồn 50m (dBA) 01 Máy ủi 88 – 98 67 59 02 Xe lu 72 – 74 47 39

03 Máy xúc gàu trước 72 – 84 52 44

04 Máy kéo 77 – 96 60,5 52,5

05 Máy cạp đất, máy san 80 – 93 60,5 52,5

06 Máy lát đường 87 – 88,5 61,7 53,7

07 Xe tải 82 – 94 62 54

08 Máy trộn bê tông 75 – 88 55,5 47,5

09 Cần trục di động 76 – 87 55,5 47,5

10 Máy phát điện 72 – 82,5 51,2 43,2

11 Máy nén khí 75 – 87 55 47

12 Máy đóng cọc 95 - 106 74,5 66,5

TCVN 5949-1998: 75dBA (6 – 18h)

Tiêu chuẩn Bộ Y Tế: Khu vực sản xuất: 85 dBA (thời gian tiếp xúc 8 giờ)

( Nguồn: Mackernize, 1985)

Mức ồn tối đa do hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới tại vị trí cách nguồn 20m nhỏ hơn giới hạn cho phép của TCVN 5949 – 1998. Đây là tác động không thể tránh khỏi song chỉ ở mức độ tác động thấp.

Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước

Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn xây dựng Dự án là:  Nước thải sinh hoạt của công nhân;

 Nước mưa chảy tràn qua toàn bộ khu đất Dự án;

 Bụi, đất, cát, đá, nguyên nhiên vật liệu như xi măng, xăng dầu, sơn, rơi vãi, rò rỉ.

Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng

Trước mắt, việc tập kết công nhân đến hiện trường khu vực thi công buộc sẽ kéo theo việc xây dựng các lán trại, các khu nhà tạm để làm việc và nghỉ ngơi. Hoạt động sinh hoạt hàng ngày của công nhân xây dựng tại hiện trường sẽ phát sinh các chất thải do các hoạt động sinh hoạt (nước thải, chất thải rắn) và có khả năng gây ô nhiễm cục bộ môi trường nước. Mức độ ô nhiễm và tác động đến môi trường nước phụ thuộc căn bản vào số lượng công nhân làm việc tại hiện trường và cách thức quản lý chất thải sinh hoạt mà Dự án thực hiện.

Thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt hàng ngày của công nhân xây dựng chủ yếu gồm: Các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh gây bệnh (Coliform, E.Coli). Nước

thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy, chứa hàm lượng lớn các vi khuẩn E.Coli và các vi khuẩn gây bệnh khác nên có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu không được xử lý.

Lưu lượng nước thải sinh hoạt được tính toán trên cơ sở định mức nước thải và số lượng công nhân. Theo tiêu chuẩn xây dựng, định mức nước cấp sinh hoạt là 150 lít/người/ngày. Định mức phát sinh nước thải sinh hoạt là 120 lít/người/ngày.đêm (tương đương khoảng 80% nước cấp). Theo kinh nghiệm thực tế từ các khu khai thác khoáng sản khác đã xây dựng, có thể ước tính trung bình mỗi ngày có khoảng 20 công nhân lao động trên công trường. Như vậy, tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình thi công xây dựng Dự án là khoảng 2,4m3/ngày.

Theo tính toán thống kê, đối với những quốc gia đang phát triển thì hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày đưa vào môi trường (khi nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) được trình bày trong bảng 3.6.

Bảng 3.6. Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý)

Một phần của tài liệu Tác động tới con người và môi trường do sự bức xạ của chất phóng xạ (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w