II. Giải quyết bài toán trên Ansys
Sau quá trình phân tích tính toán ta thu được các biểu đồ biến dạng, độ võng, ứng suất và biểu đồ phân bố lưới và ứng suất ở đầu vết nứt (điểm
Hình 55. Độ võng của kết cấu
Hình 57. Sơ đồ lưới và phân bố ứng suất ở đầu vết nứt
Lưu ý: trong các biểu đồ trên, giá trị của độ võng, ứng suất được thể hiện qua các mầu: theo thứ tự từ trái qua phải các giá trị đó tăng dần.
Kết quả cuối cùng tính ra được tỷ lệ năng lượng giải phóng (độ cứng chống phá hủy kết cấu theo các phương và tổng tỷ lệ năng lượng giải phóng năng lượng của kết cấu.
ABBREVIATION STATUS-
NAME VALUE TYPEDIMENSIONS DIMENSIONS G -12.0958248 SCALAR G1 -12.5962238 SCALAR G2 0.500399027 SCALAR 2 / J m
KẾT LUẬN
Việc ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn vào phân tích, tính toán ....với sự hỗ trợ của Ansys có ý nghĩa quan trọng trong việc phân tích, đánh giá độ bền phá hủy của các kết cấu được làm vật liệu khác nhau sử dụng các ngành kỹ thuật, công trình cũng như trong đời sống hàng ngày.
Trong thời gian qua, với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Ths.Trần Thanh Hải và các thầy cô giáo trong bộ môn Kỹ Thuật Máy em đã hoàn thành đồ án của mình.
Đồ án đã đạt được các kết quả sau:
2. Nghiên cứu một phương pháp để tính toán năng lượng giải phóng của một vết nứt khi nó được hình thành - VCCT
3. Tìm hiểu phần mềm Ansys, một số ứng dụng của nó trong các lĩnh vực đời sống. Tiếp cận và sử dụng một phần trong các modul của nó để hỗ trợ cho việc phân tích, tính toán trạng thái của kết cấu (biến dạng, ứng suất,..) và xác định năng lượng giải phóng khi hình thành một vết nứt của một cấu trúc hai vật liệu.
Sau quá trình thực hiện đề tài, em đã thu được những kết quả yêu cầu. Tuy nhiên, do trình độ bản thân và thời gian có hạn nên việc thực hiện đề tài vẫn còn những hạn chế.
Để hoàn thiện đề tài em rất mong nhận được sự đóng góp, đánh giá của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn !