Hàm lượng chất thải sau khi qua tuyển nổ

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam (Trang 56 - 57)

Hiệu quả Xử lý của bể phụ thuộc vào lượng khí hòa tan trong nước, độ ổn định về nhiệt độ của nước. Vì vậy, hiệu quả khử cặn lơ lững từ 50-70% [2] , khử dầu đạt khoảng 80%. Hàm lượng COD qua Song chắn rác và bể tuyển nổi giảm 30% và BOD5 giảm 10% [1]. Vì khi vận hành không thể đạt điều kiện tối ưu nên chọn hiệu quả xử lý thấp hơn, chọn hiệu quả khử cặn lơ lững 45%,, khử dầu đạt

khoảng 75%, hàm lượng COD giảm 20% và BOD5 giảm 5%.

Sau tuyển nổi hàm lượng chất hoạt động bề mặt giảm 80%, SS giảm 50%, COD giảm 30% và BOD giảm 5%.

Các thông số nước thải ra khỏi tuyển nổi

COD = 1296 (mg/L).(1 – 0.2) = 1036.8(mg/L) BOD 5 = 655.5 mg/L. (1 – 0.05) = 622.725(mg/L) SS = 291.84 mg/L. (1 – 0.5) = 145.92 (mg/L) Hàm lượng dầu mỡ = 59.67 mg/L. (1 – 0.75)

Lượng chất lơ lững và dầu mỡ thu được mỗi ngày

MSS = 291.84 g/m3 × 75% × 250 m3/ngay × 1kg/1000g = 54.72 (kg SS/ngay)

Bảng 10: Số liệu thiết kế Bể tuyển nổi

STT Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

1 Dài bể D m 2

2 Rộng bể R m 2

3 Chiều cao bể h m 2

4 Chiều cao bảo vệ bể hbv m 0.3

5 Đường kính cột áp lực d m 0.36

6 Chiều cao cột áp lực Hal m 1.5

7 Chiều cao bảo vệ cột áp lực hbv m 0.3

4.2.6. Bể UASB

Nước thải sau khi điều chỉnh pH và dinh dưỡng được dẫn vào đáy bể và nước thải đi lên với vận tốc 0,6-0,9 m/h. Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp kỵ khí xảy ra (bùn + nước thải)  tạo ra khí (70-80% CH4).

Nhờ quá trình hoạt động của các vi sinh vật kị khí nhằm phân huỷ chất hữu cơ, một phần chất hoạt động bề mặt, phân cắt các chất hữu cơ, chất hoạt động bề mặt có mạch cacbon dài, phức tạp thành những chất đơn giản hơn và sinh ra khí sinh học. Việc giảm bớt nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ ở bể UASB giúp tăng hiệu quả các công trình xử lý phía sau ( nồng độ COD đầu vào và tải trọng hữu cơ giảm)

Một phần của tài liệu tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải công ty TNHH CP Việt Nam (Trang 56 - 57)