RTP VỚI CÁC GIAO THỨC LỚP MẠNG VÀ LỚP GIAO VẬN:

Một phần của tài liệu Ứng dụng thời gian thực (Trang 78 - 79)

b. SR/RR (reception report blocks):

6.4. RTP VỚI CÁC GIAO THỨC LỚP MẠNG VÀ LỚP GIAO VẬN:

Giao thức RTP nhờ vào các giao thức lớp dưới để phân thành các luồng dữ liệu

RTP và luồng điều khiển RTCP. Đối với UDP và những giao thức tương tự, RTP nên sử dụng những cổng chẵn và luồng RTCP nên sử dụng cổng lẻ liền sau. Trong những ứng dụng mà các cổng đich RTP và RTCP được chỉ định rõ ràng, tách biệt các tham số

(cĩ thể sử dụng giao thức báo hiệu hoặc các phương tiện khác), khi đĩ ứng dụng sẽ

khơng cần quan tâm đến điều kiện cặp cổng chẵn/lẻ. Tuy nhiên việc phân định các

cổng RTP/RTCP theo dạng chẵn/lẻ vẫn luơn được khuyến khích. Ta phải phân định

các cổng khác nhau cho RTP và RTCP vì giao thức RTP dựa trên số hiệu cổng để tách

các luồng dữ liệu RTP và luồng điều khiển RTCP.

Trong những phiên truyền unicast cả hai thành viên đều cần xác định một cặp cổng để nhận các gĩi RTP và RTCP. Cả hai thành viên cĩ thể sử dụng cùng một cặp cổng. Khi các gĩi RTP được gởi theo cả hai hướng, các gĩi RTCP-SR của mỗi thành viên phải được gởi tới cổng mà thành viên kia dùng để nhận RTCP. Các gĩi RTCP-SR kết

hợp cả thơng tin về dữ liệu được gởi lẫn bản tin báo nhận. Nếu bên nào khơng ở trạng

thái truyền dữ liệu thì nĩ sẽ gởi đi gĩi RTCP-RR.

Khi địa chỉ multicast được sử dụng, địa chỉ cũng phải được tách biệt rõ ràng, bởi vì việc chọn đường dựa trên địa chỉ multicast và quan hệ nhĩm thành viên được được

79

quản lý dựa trên địa chỉ riêng rẽ. Chú ý, việc phân định các địa chỉ multicast liên tiếp khơng được thực hiện, bởi vì một số nhĩm cĩ yêu cầu những phạm vi khác nhau, nên phải được phân cho những khoảng địa chỉ khác nhau.

Các gĩi dữ liệu RTP khơng chứa trường độ dài hay thơng tin mơ tả khác, do đĩ

RTP phải dựa vào các giao thức bên dưới để cung cấp một số thơng tin về độ dài. Độ

dài lớn nhất của các gĩi RTP chỉ bị giới hạn bởi các giao thức lớp dưới.

Nếu các gĩi RTP được vận chuyển bởi giao thức lớp dưới mà giao thức này cung cấp sự hỗ trợ luồng, sự đĩng gĩi các gĩi RTP phải được hỗ trợ các cơ chế framing.

Việc tạo khung cũng cần thiết nếu giao thức lớp dưới cĩ chứa phần đệm làm cho phần

mở rộng tải của RTP khơng được xác định rõ. Do phạm vi của đề tài, chúng ta sẽ khơng đi tìm hiểu cơ chế framing.

Ta phải chỉ định phương thức framing được sử dụng, ngay cả khi gĩi RTP được

mang theo giao thức cung cấp cơ chế framing để cĩ thể mang nhiều gĩi RTP trong một đơn vị dữ liệu của giao thức lớp dưới (ví dụ như gĩi UDP). Việc mang nhiều gĩi RTP trong một gĩi đơn ở lớp giao vận hoặc lớp mạng giúp cho việc giảm thiểu kích thước

tổng cộng phần tiêu đề và cĩ thể làm cho việc đồng bộ giữa các luồng đơn giản hơn.

CHƯƠNG VII: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀO THỰC TẾ

Với phương châm, học đi đơi với hành, sau những gì đã tìm hiểu về giao thức RTP và RTCP, em đã cùng một số bạn đã thử áp dụng một mơ hình RTP vào thực tế. Chúng em đã chọn mơ hình truyền hình theo yêu cầu (video on demand). Cơng việc của chúng em là thiết kế một website quản lý VoD. Tuy cĩ những hạn chế về hiểu biết, kinh nghiệm cũng như điều kiện vật chất, kỹ thuật nhưng chúng em cũng đã thu được một số kết quả nhất định.

Một phần của tài liệu Ứng dụng thời gian thực (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)