1. Đặc điểm kinh tế xó hội của tỉnh Quảng Ninh
1.1. Điều kiện tự nhiờn tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh là tỉnh biờn giới Đụng Bắc của Tổ Quốc, nằm trong dải hành lang biển lớn của Bắc Bộ cú khả năng phỏt triển cả về đường bộ, hàng hải và hàng khụng với cỏc vựng khỏc trong cả nước và nước ngoài. Nằm trong tam giỏc kinh tế Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh, Quảng Ninh cú điều kiện mở rộng giao thương, thiết lập cỏc mối quan hệ về hoạt động kinh tế, khoa học và xó hội với cỏc tỉnh trong khu vực Bắc Bộ.
Quảng Ninh cú nguồn tài nguyờn du lịch đặc sắc vào bậc nhất của cả nước và thế giới, cú Vịnh Hạ Long đó được UNESCO cụng nhận là “Di sản thiờn nhiờn của thế giới”, là điều kiện cho ngành du lịch phỏt triển. Quảng Ninh nổi tiếng về giầu khoỏng sản, đặc biệt là nguồn than đỏ với trữ lượng 3,5 tỷ tấn, cho phộp khai thỏc 30-40 triệu tấn/năm. Ngoài than đỏ, Quảng Ninh cũn cú cỏc loại nguyờn liệu làm vật liệu xõy dựng như đỏ vụi, đất sột…đỏp ứng nhu cầu xõy dựng của Quảng Ninh cũng như của cả nước. Cỏc nguồn lợi khoỏng sản khỏc: Cỏt thuỷ tinh Võn Hải, là những nguồn nguyờn liệu quan trọng phục vụ nhu cầu trong tỉnh cũng như xuất khẩu.
Là tỉnh ven biển, khả năng khai thỏc cỏ biển của Quảng Ninh khoảng 20.000-25.000 tấn/năm. Đặc biệt cú cỏc loài hải sản như tụm, cua, mực… đa dạng, phong phỳ, chất lượng cao cú thể đỏp ứng nhu cầu khỏch du lịch và xuất khẩu. Với trờn 40.000 ha bói triều, 20 ha eo vịnh và hàng chục vạn ha vũng nụng ven bờ thuộc Vịnh Hạ Long, Bỏi Tử Long là mụi trường rất thuận lợi để phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản.
Ngoài ra, Quảng Ninh cũn cú cỏc tài nguyờn về đất lõm nghiệp, đất nụng nghiệp, đất cụng nghiệp, đất xõy dựng cụng nghiệp, tài nguyờn nước ngọt…tạo cho Quảng Ninh một tiềm năng phỏt triển kinh tế đa dạng, phong phỳ.
1.2. Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của Quảng Ninh
Là một tỉnh cú nhiều tiềm năng phỏt triển kinh tế, kinh tế Quảng Ninh phỏt triển và tăng trưởng khỏ, GDP bỡnh quõn giai đoạn 2000-2005 đạt trờn 15%, là mức tăng trưởng cao nhất từ trước tới nay. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đỳng hướng theo yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Tỷ trọng cụng nghiệp, du lịch - dịch vụ ngày càng tăng, đến năm 2004, cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 47%, du lịch - dịch vụ chiếm gần 44% và đang cú chiều hướng phỏt triển khả quan hơn; nụng, lõm, ngư nghiệp chiếm trờn 9%. Năm 2004 kim ngạch xuất khẩu trờn địa bàn đạt trờn 200 triệu USD.
Quảng Ninh cú nhịp độ tăng trưởng khỏ, cao hơn mức bỡnh quõn của cả nước, GDP bỡnh quõn đầu người vào loại khỏ.
Sản xuất kinh doanh trờn cỏc lĩnh vực phỏt triển đa dạng và năng động hơn, tiếp cận và thớch ứng dần với cơ chế thị trường, xoỏ bỏ tư tưởng bao cấp, thụ động. Hệ thống doanh nghiệp nhà nước đó và đang được sắp xếp lại. Từ chỗ cú 204 doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh quản lý, qua 5 năm sắp xếp lại chỉ cũn 90 doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp sau khi sắp xếp lại hoạt động đều cú hiệu quả hơn trước. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tiếp tục phỏt triển, tuy tỷ trọng cũn nhỏ. Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài mang lại hiệu quả cao, chiếm 25% tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn. Cỏc hợp tỏc xó đó cơ bản chuyển đổi xong theo luật Hợp tỏc xó, bước đầu phỏt huy tớch cực.
Tài chớnh Ngõn hàng: Thu ngõn sỏch tỉnh tăng nhanh, năm 2002 đạt 3.026 tỷ đồng, năm 2003 đạt 3.495 tỷ đồng, năm 2004 đạt 4.089 tỷ đồng, bỡnh quõn hàng năm tăng trờn 15%. Dư nợ Ngõn hàng tăng từ 3.100 tỷ đồng năm 2002 lờn 4.306 tỷ đồng vào năm 2003, 5.000 tỷ đồng vào năm 2004, tăng xấp xỉ 40% hàng năm.
Cơ sở vật chất - kỹ thuật cho giỏo dục, văn hoỏ, y tế, thể thao… được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn khỏc nhau. Hơn 900 phũng học cao tầng, trờn 50 cơ sở
y tế, nhiều điểm vui chơi, nhà văn hoỏ, bưu điện văn hoỏ được xõy dựng mới và đưa vào hoạt động. Hàng năm giải quyết việc làm cho hàng vạn người lao động. Toàn tỉnh đó đạt chuẩn quốc gia về xoỏ mự chữ và phổ cập tiểu học.
2. Khỏi quỏt hoạt động của hệ thống Ngõn hàng trờn địa bàn tỉnhQuảng Ninh Quảng Ninh
Trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh cú 4 NHTMQD: NHCT, NHĐT, NHNT, NHNo; cựng với hoạt động của Ngõn hàng ngoài quốc doanh: chi nhỏnh NHCP Hàng Hải, chi nhỏnh NHCP nhà và mới đõy cú thờm sự gúp mặt của VIP Bank. Tốc độ tăng trưởng của cỏc Ngõn hàng trờn địa bàn tỉnh Quảng Ninh qua cỏc năm như sau:
Hoạt động kinh doanh của cỏc Ngõn hàng trờn địa bàn tăng trưởng vững chắc. Về nguồn vốn, ngoài hỡnh thức huy động truyền thống như nhận tiền gửi tiết kiệm, phỏt hành kỳ phiếu…, cỏc Ngõn hàng thương mại đó tớch cực triển khai cỏc biện phỏp khơi tăng nguồn vốn, mở rộng đối tượng khỏch hàng, thu hỳt cỏc nguồn tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế - xó hội như kho bạc, tiết kiệm bưu điện, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế… Mặt khỏc tớch cực mở rộng thanh toỏn khụng dựng tiền mặt; tranh thủ cỏc nguồn vốn từ cỏc tổ chức tài chớnh, tiền tệ quốc tế.
Hoạt động của ngành Ngõn hàng Quảng Ninh đó đỏp ứng được phần lớn nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc thỏnh phần kinh tế trong toàn tỉnh. Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng về vốn huy động và cho vay chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh và khụng đồng đều giữa cỏc Ngõn hàng. Vốn huy động ngoại tệ chưa cao. Đầu tư cho kinh tế ngoài quốc doanh vẫn cũn thấp và chưa thực sự được quan tõm. Việc mở rộng tới cỏc ngành nghề phục vụ nụng nghiệp và nụng thụn, thuỷ hải sản cũn chậm… Nợ quỏ hạn giảm do một phần được xoỏ, được xử lý rủi ro… Kết quả tài chớnh khụng đồng đều giũa cỏc chi nhỏnh Ngõn hàng, đời sống cỏn bộ cụng nhõn viờn Ngõn hàng tuy cú được cải thiện nhưng vẫn cũn nhiều khú khăn.
3. Khỏi quỏt hoạt động của NHNo & PTNT Quảng Ninh
3.1. Mụ hỡnh tổ chức, mạng lưới
NHNo & PTNT tỉnh Quảng Ninh được thành lập năm 1988, ban đầu gồm hội sở chớnh và 9 chi nhỏnh Ngõn hàng huyện, thị xó trực thuộc, tổng số CBCNV hơn 600 CBCNV.Trải qua hơn 15 năm phấn đấu xõy dựng và trưởng thành, đến nay NHNo & PTNT tỉnh Quảng Ninh cú 16 chi nhỏnh NH cấp II (NHNo & PTNT huyện, thị xó, thành phố, khu vực) và 20 chi nhỏnh NH cấp III, cỏc phũng giao dịch và bàn tiết kiệm, với số CBCN là 420 người, trong đú trỡnh độ đại học và trờn đại học là 213 người, chiếm 50,5%, trung cấp là 185 người, chiếm 44%, sơ cấp, chưa qua đào tạo 24 người, chiếm 5,5% chủ yếu là lỏi xe và bảo vệ.
NHNo & PTNT tỉnh Quảng Ninh là Ngõn hàng thương mại trờn địa bàn cú mạng lưới rộng nhất, NHNo & PTNT Quảng Ninh cú trụ sở ở tất cả cỏc huyện, thị xó, như ễng Lờ Văn Sở - Tổng Giỏm đốc NHNo & PTNTVN đó núi: “Nếu so sỏnh mạng lưới NHNo & PTNT với mạng lưới phủ súng của Vinaphone thỡ mạng lưới NHNo & PTNT phủ súng rộng hơn”. Thật vậy, riờng địa bàn thành phố Hạ Long cũn cú hai chi nhỏnh NH cấp II. Dưới cỏc NHNo & PTNT cấp II cũn cú mạng lưới cỏc NH cấp III, phũng giao dịch, bàn tiết kiệm huy động vốn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn giao dịch với Ngõn hàng.
3.2. Kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh Quảng Ninh
Kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT Quảng Ninh đến năm 2004: Vốn huy động đạt 1.660 tỷ đồng, tăng 315 tỷ đồng so với năm 2003 và tăng hàng trăm lần so với khi mới thành lập, đạt 103% so với kế hoạch TW giao. Chỳng ta nghiờn cứu kết quả kinh doanh của NHNo & PTNT Quảng Ninh trong 3 năm 2002, 2003 và năm 2004 trờn cỏc nội dung: Nguồn vốn, cho vay và kết quả kinh doanh.
Nguồn vốn của NHNo& PTNT Quảng Ninh gồm hai loại chủ yếu, đú là vốn huy động trờn địa bàn và nguồn vốn uỷ thỏc đầu tư cỏc dự ỏn, số liệu như sau:
Bảng 01: Tỡnh hỡnh huy động vốn của NHNo & PTNT Quảng Ninh Giai đoạn 2002-2004 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiờu 2002 2003 2004 Số dư Tốc độ tăng(%) Số dư Tốc độ tăng(%) Số dư Tốc độ tăng(%) 1-Vốn huy động Phõn theo khỏch hàng - TG cỏc TC KT-Xó Hội - TG dõn cư
Phõn theo thời gian