Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu 303336 (Trang 29)

Là nớc đi sau trong phát triển kinh tế,Việt Nam có nhiều thuận lợi trong việc thừa kế những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại cùng nhngx kinh nghiệm quản lý kinh tế tiên tiến của các nớc phát triển.Với chính sách mở cửa, Việt Nam đã ngày càng thu hút đợc nhiều các công ty, các ttạp đoàn kinh doanh đầu t tham gia vào nền kinh tế. Diều đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và phát huy các phơng pháp quản lý chất lợng mới, hiện đại trong các doanh nghiệp ở Việt Nam.

Với đờng lối phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đã tạo ra động lực cho các doanh nghiệp Việt Nam tham gia ngày càng nhiều vào phát triển nền kinh tế. Đặc biệt trong những năm gần đây,Nhà nớc đã quan tâm nhiều hơn tới vấn đề chất lợng sản phẩm .Đồng thời các doanh nghiệpđã dần dần nhận thức đợc vai trò của việc nâng cao chất lợng sản phẩm và đổi mới t duy trong phơng pháp quản lý chất lợng. Hàng hoá của Việt Nam đang dần khẳng định thơng hiệu của mình trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

Cùng với những thuận lợi trên đây, các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp không ít những khó khăn thách thức trong quá trình hội nhập và khẳng điịnh chất lợng sản phẩm Việt Nam.

Cho tới nay, nớc ta vẫn cha có một chính sách quốc gia về chất lợng sản phẩm. Sự thiếu hụt các chính sách, các chiến lợc dài hạn về chất lợng sản phẩm dẫn đến sự thiếu định hớng trong phát triển, nâng cao chất lợng sản phẩm phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế nớc ta. Thêm vào đó, việc gia nhập các tổ chức kinh tế thế giới AFTA, OPEC... và gần đây nhất là hiệp định thơng mại Việt Mỹ sẽ tạo ra một sức ép rất lớn đối với các doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trờng. Điều đó buộc các doanh nghiệp Việt Nam muốn có chỗ đứng trên thị trờng cần phải tăng cờng đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, lựa chon mô hình quản lý chất lợng phù hợp... nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Sự ra đời của hệ thống quản lý chất lợng mới nh ISO 9000, TQM... vô hình chung đã trở thành hàng rào ngăn cản đối với các sản phẩm của Việt Nam vì khi muốn thâm nhập vào thị trờng, đặc biệt là thị trờng các nớc phát triển, đòi hỏi các sản phẩm phải có chứng nhận đã áp dụng một hệ thống quản lý chất lợng phù hợp,. Nh vậy, trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá việc nâng cao chất lợng sản phẩm, khẳng định thơng hiệu của mình là một việc làm tất yếu của các doanh nghiệp Việt Nam đó là phơng cách duy nhất đảm bao cho sự tồn tại và phát triển của họ trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế trong nớc và quốc tế.

2. Vai trò của việc nâng cao chất lợng sản phẩm

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nâng cao chất lợng sản phẩm là biện pháp hữu ích nhất để có thể cạnh tranh thu hút khách hàng. Công việc này không những có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp mà còn quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Vai trò đó đợc thể hiện nh sau.

- Nâng cao chất lợng sản phẩm, góp phần nâng cao uy tín của quốc gia, khẳng định thơng hiệu Việt Nam trên trờng quốc tế. Không những lợi ích kinh tế - văn hoá mà nó còn thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập, rút ngắn khoảng cách chêch lệch về phát triển kinh tế.

- Đối với các doanh nghiệp, nó cho phép nâng cao uy tín, góp phần mở rộng thị trờng trong nớc, chiếm lĩnh thị trờng thế giới, tăng thu nhập và tạo tích luỹ đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngời lao động.

- Đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao cho ngời tiêu dùng, tạo niềm tin đối với khách hàng, thoả mãn ngày càng tốt hơn yêu cầu của họ, tiến tới thay thế hàng ngoại bằng hàng nội.

Trong môi trờng kinh doanh ngày nay, nếu muốn giữ vững tỷ lệ chiếm lĩnh thị trờng - cha nói gì đến việc tăng tỷ lệ đó - cần thiết phải xây dựng đợc hệ thống bảo đảm chất lợng trong doanh nghiệp. Ngày nay, ngời tiêu dùng coi trọng giá trị của chất lợng hơn là lòng trung thành đối với nhà sản xuất trong n- ớc, và giá cả cha hẳn trong mọi trờng hợp đã là nhân tố quyết định trong sự lựa chọn của ngời tiêu dùng. Chất lợng đã thay thế giá cả, và điều đó đúng với cả công nghiệp, dịch vụ và nhiều thị trờng khác. Vì vậy, quản trị chất lợng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp. Nó quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Quản trị chất lợng đợc thể hiện trên toàn hệ thống bao gồm tất cả các khâu, các quá trình từ nghiên cứu thiết kế đến chế tạo, phân phối và tiêu dùng sản phẩm. Quản trị chất lợng là một quá trình liên tục và mang tính hệ thóng thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa doanh nghiệp với môi trờng bên ngoài. Nó có ý nghĩa chiến lợc và mang tính tác nghiệp. Nếu quản trị chất lợng tốt, nó sẽ mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh giảm đến mức thấp nhất các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất nh chi phí sai hỏng bên trong, chi phí sai hỏng bên ngào, chi phí thẩm định và chi phí phòng ngừa... từ đó giảm đợc giá thành của một sản phẩm, thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng. Phân tích chi phí chất lợng là một công cụ quản lý quan trọng cung cấp cho chúng ta một phơng pháp đánh giá hiệu suất tổng hợp của quản lý chất lợng, một phơng pháp để xác định các khu vực có trục trặc và các chỉ tiêu hành động.

Quản trị chất lợng tốt sẽ bảo đảm tốt cho chu trình sản xuất đợc tiến hành liên tục và có hiệu quả cao - sản phẩm đợc tuân thủ theo chất lợng đã đợc thiết kế. Rõ ràng muốn sản xuất đợc một sản phẩm đáp ứng đợc yêu cầu khách hàng, thì cần phải xác định, theo dõi và kiểm soát các đầu vào của quy trình: Vật liệu, thủ tục, phơng pháp thông tin, con ngời, kỹ năng, kiến thức, đào tạo, máy móc thiết bị... Nh vậy, mỗi một nhiệm vụ trong toàn bộ máy tổ chức sản xuất đợc coi trọng và kiểm soát chặt chẽ.

Quản trị chất lợng tốt, chất lợng sản phẩm đợc đảm bảo và nâng cao dẫn đến tính năng tác dụng, tiết kiệm nguồn tài nguyên tăng giá trị sản phẩm trên một đơn vị đầu vào. Nhờ đó tăng tích luỹ cho tái sản xuất mở rộng, tăng năng suất lao động và tăng thu nhập cho ngời lao động.

Khi chất lợng đợc bảo đảm và nâng cao thì sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều hơn, tạo điều kiện cho doanh ngiệp chiếm lĩnh đợc thị trờng, tăng doanh thu và

lợi nhuận, thu hồi vốn nhanh nhờ đó doanh nghiệp ngày càng đáp ứng vững, phát triển và mở rộng sản xuất, mang lại lợi ích cho mọi đối tợng trong nền kinh tế xã hội.

Phần II

Phân tích thực trạng chất lợng sản phẩm của nhà máy bia đông nam á

I. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của nhà máy bia đông nam á ảnhhởng tới chất lợng sản phẩm. hởng tới chất lợng sản phẩm.

1. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy bia Đông Nam á.

Địa chỉ của nhà máy Đông Nam á: 167B - Đờng Minh Khai - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội.

Nhà máy bia Đông Nam á (tên tiếng Anh là: South - East Asia Brewery, Ltd) là liên doanh giữa nhà máy bia Việt Hà với công ty bia Carlsberg Quốc tế (Danbrew) và quỹ công nghiệp hóa dành cho các nớc đang phát triển của Chính phủ Đan mạch. Tiền thân của nhà máy bia Việt Hà là hợp tác xã Ba Nhất chuyên sản xuất các sản phẩm m chính, nớc chấm phục vụ cho khu vực Hà Nội và các vùng lân cận. Trải qua hơn 30 năm phát triển, nhà máy đã từng bớc vơn lên thành một doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng. Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy gắn liền những mốc quan trọng:

Giai đoạn 1966 - 1981: Trên cơ sở trang thiết bị, vốn và nhân lực của hợp tác xã Ba Nhất, tháng 6 năm 1966, nhà nớc đã ra quyết định cho chuyển hình thức sở hữu tập thể thành sở hữu toàn dân với quyết định 11379/QĐ - TCCQ của UBND thành phố Hà Nội và mang tên Xí nghiệp nớc chấm thuộc sở công nghiệp thành phố Hà Nội. Trong giai đoạn này, xí nghiệp đã hoàn thành các chỉ tiêu do thành phố đề ra một cách đầy đủ.

Giai đoạn 181 - 1986: Theo Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, các xí nghiệp đợc quyền tự chủ xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất chính, sản xuất của xí nghiệp đã chuyển sang đa dạng hoá. Đợc sự cho phép của UBND thành phố Hà Nội, xí nghiệp đã đổi tên thành Nhà máy thực phẩm Hà Nội theo quyết định số 1625/ QĐUB. Mặc dù đã đa dạng hoá sản phẩm, nhng cũng nh các doanh nghiệp khác, nhà máy vẫn sản xuất theo các chỉ tiêu pháp lệnh và các chỉ tiêu mang tính bao cấp, do đó các sản phẩm sản xuất ra, nói chung là chất lợng thấp, chi phí cao.

Giai đoạn 1986 - 1993: Sau nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 6, nền kinh tế nớc ta đã dần chuyển dang nền kinh tế thị trờng. Nhà máy thực phẩm Hà Nội đã nhanh chóng chuyển hớng sang xuất khẩu đến các thị trờng Liên Xô và Đông Âu, với sản phẩm chính là kẹo lạc và nớc chấm. Cuối năm 1989, tình hình kinh tế - chính trị - xã hội tại Liên Xô và Đông Âu lâm vào khủng hoảng, điều này đã khiến cho nhà máy đứng trớc tình thế rất khó khăn. Để giải quyết vấn đề này, nhà máy đã tổ chức lại công tác sản xuất, công tác quản lý lao động, và tài chính cùng với sự hỗ trợ của Liên hiệp thực phẩm vi sinh nhằm đổi mới mặt hàng, tìm thị trờng tiêu thụ mới.

Tháng 9/1991, nhà máy đầu t mua 1 dây chuyền sản xuất bia của Đan Mạch với công suất 3.000.000 lít/ năm, với số vốn huy động từ các nguồn:

- Vay ngân hàng đầu t: 284.338 triệu đồng. - Vay ngân hàng nông nghiệp: 5.800 triệu đồng. - Vay của tổ chức SIĐA: 1.578 triệu đồng.

Sau thời gian lắp đặt và chạy thử, sản phẩm bia lon HALIDA xuất hiện trên thị trờng Việt Nam. Cùng với việc sử dụng dây chuyền này, nhà máy đã đổi tên nhà máy bia Việt Hà. Bia HALIDA đã nhanh chóng đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Tháng 3/1993, bia HALIDA đợc trao tặng cúp bạc của tổ chức quản lý chất lợng Liên hiệp Anh.

Giai đoạn 1994 đến nay. Đứng trớc nhu cầu ngày càng và đa dạng của ngời tiêu dùng cả về bia chai và bia lon thì khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu của nhà máy bia Việt Hà còn rất hạn chế. Đợc sự cho phép của UBND thành phố Hà Nội, nhà máy đã tiến hành đàm phán với tập đoàn Danbrew (nhà sản xuất Carlsberg trên thế giới) và ký kết hợp đồng liên doanh thành lập nhà máy bia Đông Nam á. Tổng số vốn của nhà máy bia Đông Nam á là 14.475.000 USD trong đó nhà máy bia Việt Hà góp 5.795.000 UDS tơng đơng với 40% tổng số vốn góp, Đanbrew và quỹ công nghiệp hoá dành cho các nớc đang phát triển của Đan Mạch góp 8.685.000 USD tơng đơng 60% tổng số vốn liên doanh. Theo hợp đồng liên doanh, nhà máy bia Đông Nam á là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, đợc phép mở tài khoản tiền nội tệ và ngoại tệ tại các ngân hàng trong nớc và ngoài nớc. Thời hạn hoạt động của liên doanh là 30 năm. Nhà máy đã chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 12/8/1993.

* Chức năng và nhiệm vụ của nhà máy bia Đông Nam á theo điều lệ liên doanh của công ty, nhà máy có nhiệm vụ và chức năng sau đây:

- Tổ chức sẩn xuất kinh doanh các mặt hàng bia và các sản phẩm khác theo đăng ký kinh doanh.

- Bảo toàn và phát triển vốn.

- Thực hiện các nghĩa vụ với nhà nớc đã quy định trong các văn bản pháp quy.

- Thực hiện cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân viên, liên tục nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn của các cán bộ và nhân viên.

- Đảm bảo an toàn lao động, an ninh trật tự, bảo vệ môi trờng.

Nhà máy bia Đông Nam á hoạt động theo nguyên tắc hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, có trụ sở giao dịch và con dấu giao dịch riêng.

Biểu 1: Một số chỉ tiêu kinh tế.

Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 Doanh thu Tỷ đồng 373,328 486,908 516,434 Lợi nhuận Tỷ đồng 92.434 121.764 138.976 Thu nhập BQ Tr. đồng 1.468 1.627 1.630 Số lao động Ngời 345 358 364

2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý.

Tuỳ theo đặc điểm riêng của từng loại hình kinh doanh, các doanh nghiệp lựa chọn và tổ chức bộ máy quản lý sao cho phù hợp, góp phần vào hoạt động có hiệu quả quá trình sản xuất - kinh doanh.

Là loại hình công ty liên doanh, bộ máy quản lý của nhà máy bia Đông Nam á đợc tổ chức theo mô hình. (Xem phụ lục 1)

a. Nhiệm vụ của một phòng ban chính của nhà máy.

* Hội đồng quản trị: Là tổ chức lãnh đạo cao nhất của nhà máy. HĐQT có toàn quyền quyết định các vấn đề có liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy ngoại trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Tổ chức nhân sự của HĐQT có 7 ngời, chủ tịch là ngời Đan Mạch, phó chủ tịch là ngời Việt Nam. HĐQT họp thờng kỳ một năm ba lần.

* Ban Giám đốc: có tách nhiệm điều hành, quản lý và giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Ban Giám đốc bao gồm Tổng Giám đốc, phó Tổng Giám đốc và các giám đốc chức năng.

- Giám đốc Marketing.

- Giám đốc kỹ thuật - sản xuất - Giám đốc tài chính

- Giám đốc nhân sự.

* Phòng Marketing: Đây là phòng có nhân sự lớn nhất trong công ty (gần 50 ngời). Nhiệm vụ chủ yếu của phòng Marketing là lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, thu nhận thông tin, tổ chức nghiên cứu và hoạch định các chiến lợc xúc tiến bán, tham gia vào việc xác định giá và duy trì mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh phân phối.

* Phòng tài chính kế toán: Gồm 12 nhân sự có nhiệm vụ cân đối và bảo đảm về vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, xây dựng các mức chi phí tài chính, thanh quyết toán hàng tháng, quý và các khoản phải chi khác của công ty.

* Phòng kỹ thuật: Gồm có 10 nhân sự trong đó có 2 chuyên gia nớc ngoài. Phòng có nhiệm vụ xây dựng các quy trình công nghệ an toàn lao động, theo dõi kiểm tra, tu sửa bảo dỡng máy móc thiết bị.

* Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS). Bao gồm 8 nhân sự trong đó có 1 chuyên gia nớc ngoài, có nhiệm vụ kiểm tra CLSP và nghiệm thu sản phẩm.

Ngoài ra còn có một số các phòng ban khác có nhiệm vụ bổ sung, hỗ trợ các bộ phận trên đây hoạt động có hiệu quả và đảm bảo thực hiện đúng trách nhiệm của mình.

b. Đặc điểm lao động của nhà máy.

Do đặc điểm sản xuất bia là tập trung vào mùa hè và dịp tết nên yêu cầu về lao động trong những dịp này tăng mạnh. Vì thế mà, nhà máy giữ một số l-

Một phần của tài liệu 303336 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w