Kỹ thuật an tồn

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su mủ (Trang 136 - 139)

NƯỚC THẢI 6.1.Thi cơng

6.3.2Kỹ thuật an tồn

An tồn là một trong những vấn đề đặt lên hàng đầu đối với nhà quản lý, điều này được áp đặt lên nhân viên vận hành cũng như khách tham quan hệ thống xử lý. Kỹ thuật an tồn được thực hiện tại nhà máy:

- Tại phịng điều hành phải cĩ tủ thuốc cá nhân chứa băng vết thương, thuốc nhỏ mắt, cồn sát trùng…

- Bình chữa cháy lắp đặt trong phịng điều hành đề phịng chập mạch điện.

- Tải mỗi bể và hồ sinh học phải trang bị 2 phao cứu sinh. Phịng tránh trong lúc nhân viên vận hành làm nhiệm vụ hoặc khách tham quan nghiên cứu.

- Hướng dẫn về an tồn lao động , hằng năm phải thực tập phịng cháy chữa cháy và khắc phục sự cố cho nhân viên vận hành

Chương 7 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7.1.Kết luận.

Nước thải chế biến mủ cao su là một trong những loại nước thải cĩ nồng độ chất ơ nhiễm cao thuộc loại bậc nhất của nước thải cơng nghiệp. Do đĩ yêu cầu về cơng nghệ cĩ khả năng xử lý đến giới hạn cho phép nhưng phải đáp ứng yêu cầu về chi phí bình quân thấp, cộng với chi phí quản lý và vận hành khơng quá cao là điều khơng phải dễ dàng thực hiện. Hệ thống xử lý được đề xuất với quá trình cơ học ( bể lắng cát, bể điều hịa thổi khí nén..) , tiếp theo là quá trình sinh học kỵ khí (sử dụng bể UASB) và được xử lý triệt để tại hệ thống hồ làm thống cơ học - hồ sinh học, đã đáp ứng những yêu cầu đặt ra

Hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến mủ cao su Thuận Phú là một hệ thống xử lý cĩ sự kết hợp hài hịa giữa tính cơng nghệ và tính kinh tế với việc xây dụng hệ thống mới trên cơ sở tận dụng cơng trình cĩ sẵn. Hệ thống cho chất lượng nước đầu ra đạt tiêu chuẩn cho phép xả thải với chí phí xử lý bình quân cho 1 m3 là 2500 VNĐ, đây là mức cĩ thể chấp nhận được.

Ngồi ra cơng nghệ xử lý cịn phát huy tính linh động nghĩa là trong quá trình vận hành cĩ thể điều chỉnh được theo sự thay đổi lượng nước thải của nhà máy.

7.2.Kiến nghị.

7.2.1.Về cơng nghệ.:

Hệ thống xử lý nước thải đã được thiết kế chi tiết trên bản vẽ, nhưng vấn đề thi cơng cần được chặt chẽ. Nhanh chĩng áp dụng các kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả xử lý và hạ giá thành bình quân xử lý cho 1 m3 nước thải hiện tại.

Trong quá trình vận hành bể UASB cần chú ý thời gian khởi động của bể thường kéo dài từ 12 – 24 tháng. Khơng vì bất cứ lý do gì mà ngừng hoạt động của bể trong thời gian khởi động. Vì trong giai đoạn này ngừng thì khi hoạt động lại quá trình xử lý trong bể phải khởi động lại từ đầu. Trong trường hợp thiếu kinh phí nhà máy nên đề nghị sự hỗ trợ của tổng cơng ty và nhà nước.

7.2.2.Về quản lý kỹ thuật.

Để đưa cơng tác xử lý nước thải vào nề nếp ổn định cần phải xây dựng hệ thống quản lý kỹ thuật thống nhất. Tất cả hoạt động của trạm xử lý đều phải ghi nhận vào sổ nhật ký, để cập nhật thơng tin cĩ những biện pháp xử lý thích hợp. Trang bị bảo họ lao động cho cán bộ và nhân viên làm việc tại trạm xử lý.Thường xuyên kiểm tra cơng tác vận hành và bảo trì hệ thống xử lý nước thải. Đào tạo bồi dưỡng tay nghề và trình độ chuyên mơn cho cán bộ và nhân viên làm việc tại trạm xử lý nước thải.

Nhà máy chế biến mủ cao su Thuận Phú cần cĩ kế hoạch đào tạo cho các cán bộ nhân viên làm việc tại trạm xử lý nước thải theo các nội dung sau :

- Cơng nghệ xử lý nước thải

- Vận hành và bảo trì hệ thống xử lý nước thải - Lấy mẫu nước và kỹ thuật phân tích tại chỗ

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su mủ (Trang 136 - 139)