C: TOP 110 S: +OK
CHƯƠNG III GIỚI THIỆU INTERNET MAIL
GIỚI THIỆU INTERNET MAIL
Dịch vụ email nĩi chung và Internet mail nĩi riêng đã trở thành một trong những dịch vụ cĩ ích và phần nào cĩ thể nĩi là khá quan trọng đối với con người trong cuộc sống hiện nay. Ngồi việc cung cấp một cơng cụ giao tiếp trên mạng, là cầu nối mọi người lại với nhau trên khắp tồn cầu, giúp con người trao đổi thơng tin một cách mau lẹ. Thật vậy, Internet hầu như ngày nay cĩ mặt khắp nơi, hàng ngày, tại mỗi thời điểm, mỗi nơi khác nhau cùng lúc cĩ biết bao sự kiện xảy ra, biết bao sự kiện “bùng nổ” nhưng làm sao người sử dụng cĩ thể biết được, đây khơng cịn là vấn đề khĩ khăn nữa. Với những dịch vụ mail người sử dụng cĩ thể cùng người sử dụng đểø bốn phương trao đổi thơng tin với nhau mà khơng cịn thấy được khoảng cách thời gian và khơng gian nữa. Dịch vụ email ngày nay hầu như đã cung cấp hết những nhu cầu của người sử dụng từ mức độ chỉ cĩ những văn bản Text đơn giản từng bước đã tiến xa hơn cĩ thêm những chức năng mới như : Tài kiệu đính kèm, hình ảnh, âm thanh, video...thật sống động đầy hấp dẫn. Sau đây ta tìm hiểu vài nét về Internet Mail.
MAIL Clients MAIL SMTP Outgoing Ma ÿÿÿÿÿÿÿÿ Mail ÿÿÿÿÿÿÿÿ Mail Outgoing M
A. Các thành phần của một mạng Email
Một hệ thống email bao gồm các thành phần sau: - Người gửi, người nhận
- Bộ giao tiếp với hệ thống email, đĩ chính là chương trình email của người sử dụng.
Hệ thống mạng email gồm cĩ:
- Một vùng đệm để chứa các message trước khi được gửi đi. - Một chương trình Client.
- Một chương trình Server.
- Các mailbox để chứa các thư nhận được.
Trong đa số hệ thống mạng Email hiện nay các bộ giao tiếp của người sử dụng với hệ thống Email thường gắn với các chương trình Client. Mailbox được coi như là địa chỉ của người sử dụng, hoặc là một kho chứa đựng các dữ liệu của email.
B. Các thành phần của một Hệ thống Internet Mail
User agent thay thế cho chương trình email và các bộ phận MTA thay thế cho các chương trình phía Server, Client.
Người sử dụng tương tác với chương trình user agent, nĩ thay thế cho người sử dụng tương tác với một kho chứa các dữ liệu email (hay chính là MTA), cùng lúc ấy MTA hoạt đợng như một đại diện của máy tính. User Agent sẽ che chắn cho người sử dụng khỏi phải tương tác với “một mớ” các hệ thống email khác nhau. Cũng tương tự MTA sẽ che chắn hệ thống email khơng phải tương tác với những cơ quan đại diện của người sử dụng (user agent) hay các MTA khác. Điềy này giúp cho hệ thống email trở nên thân thiện dễ gần hơn với người sử dụng - và đĩ cũng chính là mục đích chính của các chương trình mail khác nhau.
* User Agent (UA) :
Đây là chương trình giao tiếp giữa hệ thống mail X.400 với người sử dụng. Người sử dụng chỉ giao tiếp với hệ thống X.400 thơng qua các User agent.
Các User agent cho phép người sử dụng soạn thảo, tạo ra nội dung các mail, cung cấp địa chỉ người nhận và sau đĩ giao các mail cho Message Transfer Agent (MTA) để gửi mail đi.
Các User agent được hiện thực khác nhau trên các mơi trường khác nhau như DOS, Windows, Macintosh hay Unix. Đây chính là các chương trình Mail Client. Một hệ thống mail X.400 cĩ thể cĩ các chương trình Client chạy trên các mơi trường khác nhau như trên.
* Message Transfer Agent (MTA):
Các MTA là các trạm xử lý mail giữa các User Agent. Mail sau khi được soạn ở User Agent, nĩ được gửi xuống MTA và di chuyển từ MTA này đến MTA khác cho đến khi đến đích và được User Agent của người nhận khơi phục lại. Cĩ thể xem MTA như là một bưu cục.
MTA hoạt động theo mơ hình Client/Server, MTA gửi là Client MTA trong khi MTA nhận là Server MTA tức là chương trình MTA cĩ thể hoạt động ở một trong hai chế độ : Client hay Server.
Message Store (MS) :
Các Message Store là nơi các Message sau khi được tạo ra ở USER AGENT ,cĩ thể được lưu trữ ở đĩ chờ MTA đến lấy và gởi đi. Đĩ cũng là nơi các Message sau khi được các MTA nhận về lưu trữ ở đĩ chờ cho đến khi người sử dụng xem Message này dùng một user agent.
Với sự tham gia của MS, mơ hình 1988 X.400 MHS được gọi là mơ hình Store-and-Forward. Lúc này các user agent cĩ thể gửi (submit) các Message cho các MS hay trực tiếp gửi đến các MTA.
Một cơng dụng của MS là khi chương trình user agent của người nhận khơng hoạt động vào thời điểm Message đến máy đĩ. Lúc này Message sẽ được lưu trữ trong MS.
Message Transfer System (MTS) : Là một bộ tập hợp các MTA
Message Handling System (MHS) : Là một bộ các user agent và MTA làm việc cộng tác nhau để truyền nhận thơng điệp.
Message Handling Environment (MHE) : Bao gồm tất cả các bộ phận của MHS, người sử dụng và mơi trường truyền nhận thơng điệp.
C. Mơ hình Client / Server :
Một trong những nguyên tắc sử dụng mạng là cho phép chia xẻ các tài nguyên. Việc chia xẻ này thường được thi hành bởi 2 chương trình riêng biệt, mỗi chương trình chạy trên các máy tính khác nhau. Một chương trình được gọi là Server, cung cấp tài nguyên, chương trình kia được gọi là Client, để sử dụng tài nguyên đĩ. Các chương trình Server và Client thường là chạy trên các máy
khác nhau. Mơt chương trình Server cĩ thể cùng đáp ứng cho nhiều chương trình Client trên nhiều máy tính khác nhau cùng một lúc.
Thơng thường chương trình Server chạy trên một máy tính nào đĩ trong mạng, cĩ khả năng cung cấp một dịch vụ nào đĩ. Chương trình Client là chương trình giao tiếp với người sử dụng, khi nhận yêu cầu của người sử dụng, chương trình Client sẽ gởi các yêu cầu đến chương trình Server và chờ kết quả trả về, chương trình Server khi nhận được yêu cầu, sẽ thi hành dịch vụ tương ứng và trả kết quả về cho chương trình Client.
Sự liên hệ giữa chương trình Client và Server chỉ thơng qua những dạng thức thơng điệp được qui định khi lập trình cịn việc xử lý lại Server và hiển thị tại Client là độc lập nhau. Do đĩ chương trình Client và Server cĩ thể thay đổi thường xuyên mà vẫn hoạt động tốt miễn sao vẫn tuân theo các giao thức truyển thơng giữa chúng.
Dữ liệu trong mạng được truyền và nhận thơng qua các giao thức được qui định trước. Một giao thức là một tập hợp những qui tắc cho việc truyền nhận dữ liệu giữa các thiết bị máy tính với nhau.
TCP/ IP là tên chung cho một tập hợp hơn 100 giao thức được sử dụng để kết nối các máy tính vào mạng, để tổ chức các máy tính và các thiết bị viễn thơng trên một mạng. Tên TCP/IP là chữ viết tắt của 2 giao thức quan trọng nhất trong nhĩm là TCP (Transmission Control Protocol) và IP (Internet Protocol)
Mạng dùng giao thức TCP/IP dữ liệu được chia thành những gĩi nhỏ gọi là những packet. Khi ta gởi đi một thơng điệp, TCP sẽ chia thơng điệp này thành các packet, mỗi packet được đánh dấu bởi một số thứ tự và địa chỉ của người nhận, thêm vào đĩ là một số thơng tin kiểm sốt lỗi. Các packet này được gởi lên mạng và cơng việc của IP là truyền tải chúng tới host từ xa kia. Tại nơi nhận, TCP nhận các packet và kiểm tra lỗi, gởi trả lại nếu gĩi khơng đúng, với những gĩi dúng, TCP sử dụng số thứ tự để tạo lại thơng điệp ban đầu. Tĩm lại cơng việc của IP là chuyển dữ liệu thơ - các packet từ nơi này đến nơi khác. Cơng việc của TCP là quản lý dịng chảy và đảm bảo rằng dữ liệu là đúng.
TCP/IP cĩ những đặc điểm sau : - Độc lập với cách nối mạng - Độc lập với phần cứng của mạng
- Các nghi thức theo tiêu chuẩn của hệ mở
- Cách đánh địa chỉ phổ dụng (Universal Addressing)
- Cung cấp một số dịch vụ mạng được sử dụng rộng rãi như Email, FTP, Telnet…
- Là cơ sở để xây dựng các ứng dụng theo mơ hình Client / Server CẤU TRÚC CỦA MỘT BỨC MAIL
---***---
Về cơ bản, một bức mail bao gồm 3 phần chính: Phần phong bì: Mơ tả thơng tin về người gởi và ngưịi nhận. Do hệ thống tạo ra. Phần tiêu đề (header): chứa đựng các thơng tin về người gởi, người nhận, chủ đề bức mail, địa chỉ hồi âm .v.v.. Các thơng tin này một số được người sử dụng cung cấp khi gởi mail, một số khác được chương trình mail thên vào, và số cịn lại do hệ thống điền thêm. Phần nội dung (body): chứa đựng nội dung của bức mail, là nội dung được tạo ra bởi trình soạn thảo Editor của chương trình mail. Sau đây là chi tiết của từng phần:
A. Phần phong bì (Envelope)
Phần này do các MTA tạo ra và sử dụng, nĩ chứa các thơng tin để chuyển nhận email như địa chỉ của nơi nhận, địa chỉ của nơi gửi. Hay nĩi cách khác, nghi thức SMTP sẽ quy định thơng tin của phong bì, thơng tin này được hệ thống email địi hỏi để chuyển dữ liệu từ một máy tính này sang một máy tính khác.
Phần này cung cấp những thơng tin tổng quát về email như người nhận, người gửi, ngày giờ nhận... Cấu tạo gồm nhiều trường (field) cấu trúc mỗi trường là một dịng văn bản ASCII chuẩn 7 bit như sau: <tên trường >: <nội dung của trường> Sau đây là một số trường thơng dụng và ý nghĩa của nĩ :
Date: Chỉ ngày giờ nhận mail. From: Chỉ người gửi.
To: Chỉ người nhận.
Cc: Chỉ người nhận được phiên bản copy của mail.
Return-path: Chứa các thơng tin để người nhận cĩ thể phúc đáp thư trở lại (thường cũng là địa chỉ người gửi).
Subject: Chủ đề của nội dung email.
Các trường trên là các trường chuẩn do giao thức SMTP quy định, ngồi ra trong phần header cũng cĩ thể cĩ thêm một số trường khác do chương trình email tạo ra nhằm quản lý các email mà chúng tạo. Các trường này được bắt đầu bằng ký tự X- và thơng tin theo sau là cũng giống như ta thấy trên một trường chuẩn. Ví dụ trong chương trình của một hệ thống mail ngồi các trường chuẩn do nghi thức SMTP quy định cịn cĩ thêm trường X-WinMail-Editor, trường này giúp cho chương trình nhận ra những bức mail nào là do người sử dụng tạo (nếu đúng thì cung cấp thơng tin về việc nén nội dung bức mail) ra và những bức mail nào là do một chương trình email khác tạo ra.
C. Phần nội dung (body)
Để phân biệt phần tiêu đề và phần nội dung của bức mail, người ta qui ước đặt ranh giới là một dịng trắng (chuỗi ký tự "\r\n"). Kết thúc của phần nội dung là chuỗi ký tự kết thúc mail: "\r\n.\r\n". Như vậy nội dung bức mail nằm trong khoảng giữa dịng trắng đầu tiên và ký tt thúc mail và trong phần nội dung của bức mail khơng được phép tồn tại chuỗi ký tự kết thúc mail. Mặt khác do mơi trường truyền thơng là mạng Internet nên các ký tự cấu thành thân bức mail cũng phải là các ký tự ASCII chuẩn.