Các giao tiếp bổ trợ cho Bean.

Một phần của tài liệu Phần I : JSP Technology (Trang 32 - 36)

Trong khi điều này khơng phải là yêu cầu đặc biệt thì cĩ một số giao tiếp cho phép chúng ta cài đặt vào Beans. Các giao tiếp này cĩ thể được dùng để mở rộng tính năng các Bean của chúng ta đối với các tình huống khác nhau.

Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Ts.Nguyễn Thúc Hải

1. Giao tiếp BeanInfo

Chúng ta đã biết về cơ chế tương phản (reflection) trong mục trước, nhưng cĩ phương pháp khác mà một lớp Bean cĩ thể báo cho Bean container (như JSP container) biết về các thuộc tính của nĩ bằng cách cài đặt giao tiếp

BeanInfo. Giao tiếp BeanInfo cho phép chúng ta tạo ra một lớp đồng hành với Bean của chúng ta mà định nghĩa các thuộc tính và các cấp độ truy cập của nĩ. Giao tiếp cĩ thể được dùng để thích ứng với các lớp Java đã cĩ đối với việc sử dụng của Bean mà khơng cần thay đổi giao tiếp đã tạo. Nĩ cũng được sử dụng để che dấu các thuộc tính nào được truy cập thường xuyên từ client, vì thỉnh thoảng cơ chế reflection chuẩn của Java cĩ thể phơi bày nhiều thơng tin mà chúng ta lại khơng muốn như thế.

Để tạo lớp BeanInfo chúng ta chỉ cần đặt tên lớp cùng với tiếp vị ngữ

BeanInfo (như SimpleBeanBeanInfo) và cài đặt giao tiếp java.beans.BeanInfo. Quy tắc đặt tên này là cách báo cho Bean container (như JSP container) biết để xác định lớp BeanInfo thích hợp cho Bean chúng ta.

2.Giao tiếp Serializable

JavaBeans sau khi được thiết kế và đem vào sử dụng người dùng sẽ tuỳ ý thay đổi các thuộc tính mà Bean cung cấp. Tuy nhiên khi chấm dứt chương trình thì các thuộc tính này cũng mất đi. Lần sau khi dùng các thuộc tính này phải được khởi tạo và đặt lại giá trị mới. Như vậy chu trình sống của Bean chỉ hạn hẹp trong quá trình hoạt động của chương trình, khơng sử dụng lại sau này được. Java cung cấp một khả năng lưu lại các đối tượng JavaBeans lên đĩa bằng cơ chế Serializable. Khi một đối tượng hay Bean được lưu xuống tập tin nhị phân thì tất cả biến hay các đối tượng con nằm bên trong lớp cha đều được lưu theo.

Một số server hổ trợ cơ chế persistent session bằng cách ghi bất kỳ dữ liệu nào của session vào đĩa giữa các lần server ngừng hoạt động. Khi server hoạt đơng trở lại thì dữ liệu được serialization được phục hồi trở lại. Một nguyên nhân tương tự đưa vào các server để hổ trợ cho việc nhĩm các session lại trong các mơi trường truyền thơng chậm chạp (do hoạt động nhiều, ...). Nhiều server sử dụng cơ chế serialization để sao lặp dữ liệu của session giữa các web server trong nhĩm. Nếu Beans của chúng ta khơng cài đặt giao tiếp

Serializable thì server khơng thể lưu trữ hoặc chuyển Beans của chúng ta trong các tình huống này.

3. Giao tiếp HttpSessionBindingListener

Việc cài đặt giao tiếp HttpSessionBindingListener của Servlet API trong Beans chúng ta sẽ cho phép các thể hiện nhận được thơng báo của các sự kiện session. Giao tiếp này khá đơn giản, chỉ cần định nghĩa hai phương thức:

public void valueBound(HttpSessionBindingListener event) public void valueUnBound(HttpSessionBindingListener event)

Phương thức valueBound() được gọi khi Bean được lưu trữ trong session của người dùng. Trong trường hợp của JSP, điều này sẽ thường xảy ra ngay khi Bean được khởi tạo bởi <jsp:useBean> tag mà cĩ xác định phạm vi “session” trong thuộc tính scope.

Phương thức valueUnBound() được gọi khi đối tượng bị xố khỏi session. Cĩ vài tình huống làm cho Bean của chúng ta sẽ bị xố khỏi session.

Khi JSP container dự định chấm dứt một session của người dùng vì hoạt động

kém, trước tiên JSP container xố từng mục dữ liệu trong session, rồi kích hoạt valueUnBound(). Thứ hai, Sự kiện này sẽ được kích hoạt nếu servlet,

scriptlet, hay đoạn mã Java nào đĩ xố bỏ Bean khỏi session vì một số lý

nguyên nhân.

Mỗi sự kiện kết hợp với giao tiếp HttpSessionBindingListener thì cĩ thể sử dụng để đạt được sự truy cập vào đối tượng session. Việc cài đặt giao tiếp này sẽ cho phép chúng ta tác động trở lại các sự kiện của session. Ví dụ đĩng các nối kết khơng cần thiết, tạo các giao tác hoặc thực hiện các hoạt động bảo trì khác.

Đồ án tốt nghiệp Gvhd: Ts. Nguyễn Thúc Hải

Chương III : TAG LIBRARIES I. Tag library là gì ? I. Tag library là gì ?

Trong kỹ thuật JavaServer Pages, các action là các element cĩ thể tạo ra và truy cập vào các đối tượng của ngơn ngữ lập trình và xuất vào những luồng xuất chuẩn như màn hình, máy in,… JSP định nghĩa ra chín action chuẩn mà phải được cung cấp bởi bất kỳ engine nào.

Ngồi các action chuẩn này , từ JSP v1.1 trở lên cho phép xây dựng và phát triển các module cĩ thể dùng lại được gọi là custom action. Trong trang JSP,

một custom action được triệu gọi bằng cách dùng custom tag . Một tag library

là một tập các custom tag.

Các ứng dụng cĩ thể được thực hiện bằng custom action bao gồm xử lý form, truy cập cơ sở dữ liệu và các dịch vụ ở mức xí nghiệp khác như email, quản lý thư mục và điều khiển luồng. Trước khi custom action xuất hiện thì JSP cĩ một cơ chế dùng lại mã là các thành phần JavaBean kết hợp với

scriplet. Tuy nhiên với JavaBean cĩ một bất lợi là xây dựng phức tạp và khĩ

quản lý.

Các custom action làm dịu được vấn đề này bằng cách mang lại các lợi ích

dưới gĩc độ khác của việc module hố tính sử dụng lại cho các trang JSP. Các

custom action gĩi gọn lại các tác vụ để chúng cĩ thể được dùng lại trong hơn

một ứng dụng và tăng hiệu xuất bằng cách khuyến khích phân chia cơng việc giữa các nhà phát triển thư viện và người sử dụng thư viện. Các tag library của JSP được tạo bởi các nhà phát triển, là người thành thạo ngơn ngữ lập trình Java và là chuyên gia trong giao tiếp với cơ sở dữ liệu và các dịch vụ khác.

Các tag library được dùng bởi các nhà thiết kế ứng dụng web, là người cĩ thể

chỉ tập trung vào cách thức hiển thị hơn là quan tâm đến cách truy cập cơ sở dữ liệu và các dịch vụ khác.

Một số đặt tính của các custom tag là:

- Chúng cĩ thể được tuỳ biến thơng qua các thuộc tính từ một trang đang gọi.

- Chúng được phép truy cập vào tất cả đối tượng cĩ sẵn trong trang JSP.

- Chúng cĩ thể thay đổi lời đáp mà được phát sinh bởi một trang đang gọi.

Svth: Đinh Lê Giang Trang - Chúng cĩ thể được lồng với nhau và cho phép các tương tác phức

tạp trong một trang.

- Chúng cĩ thể truyền thơng với nhau. Chúng ta cĩ thể tạo và khởi tạo một thành phần JavaBean, tạo một biến tham chiếu đến Bean đĩ trong một tag và sau đĩ sử dụng Bean này trong tag khác.

Một phần của tài liệu Phần I : JSP Technology (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)