Nước thải trong khu cơng nghiệp sau khi được xử lý sơ bộ sẽ theo cống trước khi vào bể thu gom được dẫn qua song chắn rác để gạn những vật cĩ kích thước lớn nhằm bảo vệ bơm và thuận lợi cho các cơng trình xử lý đơn vị tiếp theo.
Bể thu gom
Nước thải được thu gom vào bể này. Từ bể này nước thải được bơm qua đến bể lắng cát dạng mương.
Bể lắng cát
Tại đây, cát hạt cát trong nước thải được lắng xuống đáy bể để đảm bảo thiết bị và đường ống cho các cơng trình xử lý tiếp theo. Cát được bơm ra ngồi được dẫn đến sân phơi cát, cịn nước thải sẽ tiếp tục tự chảy vào bể điều hịa.
Bể điều hịa
Vì đặc tính tối ưu của hệ thống xử lý, bể điều hịa khơng thể thiếu trong cơng nghệ xử lý nước thải. Bể sẽ điều hịa dịng lưu lượng xuyên suốt trạm xử lý, giảm đáng kể dao động thành phần nước thải đi vào các cơng đoạn phía sau. Hơn nữa, bể điều hịa cịn cĩ một số thuận lợi như: Cân bằng lưu lượng để sự biến động lưu lượng nhỏ nhất, cân bằng tải lượng các chất hữu cơ, khử mùi tương đối.
Ở bể này, khí được cấp vào bằng máy thổi khí . Bể này cịn cĩ vai trị như bể chứa khi hệ thống dừng lại để sửa chữa hoặc bảo trì. Sau đĩ nước thải sẽ được bơm sang bể điều chỉnh pH.
Bể điều chỉnh pH
Trong bể này, NaOH và H2SO4 được châm vào để chỉnh pH. NaOH và H2SO4 được cấp vào bởi bơm riêng và hoạt động dựa trên tín hiệu nhận được từ đầu điều khiển pH. Nước thải sau khi được điều chỉnh pH thích hợp sẽ tự chảy vào bể keo tụ.
Bể keo tụ
Trong bể này, PAC được châm vào với liều lượng xác định, tại đây những hạt tủa nhỏ được hình thành; chất rắn lơ lửng và chất thải sẽ bám trên bề mặt những hạt tủa.Những hạt này sẽ cùng nước thải tiếp tục chảy qua bể tạo bơng.
Bể tạo bơng
Do những hạt tủa nhỏ hình thành trong quá trình keo tụ làrất nhỏ và cĩ tỷ trọng thấp nên lắng rất chậm. Flock, một hợp chất cao phân tử cĩ độ nhớt cao được châm vào bể tạo bơng, chúng đĩng vai trị như những sợi tơ nhện quện những hạt tủa này lại với nhau tạo thành những bơng lớn hơn cĩ tỷ trọng cao hơn sẽ dễ dàng lắng nên hiệu quả lắng trong quá trình lắng sẽ tốt hơn.
Bể lắng 1
Sau khi qua bể tạo bơng nước thải chảy tràn qua bể này. Trong bể này, diễn ra quá trình lắng, phần nước trong sẽ chảy tràn qua bể trung gian, phần bùn lắng xuống ở phần phễu đáy bể được bơm sang bể nén bùn, cịn nước thải sẽ tự chảy vào bể trung gian.
Bể trung gian
Bể này cịn cĩ vai trị chứa nước trong từ sau quá trình lắng và trong thời gian chờ điền nước vào bể SBR. Đồng thời điều hịa lưu lượng nước thải trước khi cho vào bể SBR.Vì SBR làm việc theo mẻ nên phải đảm bảo lưu lượng trong bể SBR. Nước tại bể này sẽ được bơm qua bể SBR.
Bể phản ứng sinh học từng mẻ liên tục (bể SBR)
Trong bể này sẽ xảy ra quy trình phản ứng từng mẻ liên tục đĩ là quy trình tuần hồn với chu kỳ thời gian sinh trưởng gián đoạn mà khả năng thích ứng với một sự đa dạng của quá trình bùn hoạt tính – như là khuấy trộn hồn chỉnh theo lối thơng thường, tháo lưu lượng, tiếp xúc ổn định và các chu trình sục khí kéo dài. Bể SBR một chu kỳ tuần hồn bao gồm “CẤP NƯỚC”, “SỤC KHÍ”, “LẮNG”, “CHẮT”, và “NGHỈ”. Phản ứng bể SBR khơng phụ thuộc đơn vị xử lý khác và rất thường xuyên chúng hoạt động liên tục trong chu trình đem lại nhiều lợi ích kinh tế. Thể tích cấp nước lớn nhất cho một chu kỳ 667m3/bể SBR.
Bể khử trùng
Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học cịn chứa nhiều vi khuẩn. Hầu hết các loại vi khuẩn cĩ trong nước thải khơng phải là vi trùng gây bệnh, nhưng khơng loại trừ khả năng tồn tại một vài loại vi khuẩn gây bệnh nào đĩ. Vì vậy, trước khi xả ra mơi trường, nước được đưa đến bể khử trùng, một lượng hĩa chất Natri Hypochlorite (NaOCl) được châm vào để tiêu hủy các vi khuẩn trong dịng nước ra.
Bể nén bùn
Bùn cặn của nước thải trong nhà máy xử lý là hỗn hợp của nước và cặn lắng cĩ chứa nhiều hợp chất hữu cơ cĩ khả năng phân hủy, dễ bị thối rữa và cĩ các vi khuẩn cĩ thể gây độc hại cho mơi trường vì thế cần phải xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Bùn dư từ bể lắng được đưa về bể nén bùn. Bể này thiết kế như bể nén bùn trọng lực. Nước tách bùn tự chảy về bể tiếp nhận. Bùn nén sẽ được bơm đến máy ép bùn.
Máy ép bùn
Từ bể nén bùn, bùn được bơm vào máy bùn để tách bớt nước ra khỏi bùn. Trước khi đến máy ép bùn, bùn nén sẽ được trộn với polymer ở bể trộn bùn để tăng hiệu quả của quá trình ép bùn. Nước sau khi ép ra phải được đưa về lại bể tiếp nhận để xử lý lại. Bùn sau khi ép cĩ thể vận chuyển đi xử lý như chất thải rắn.
ChươngIV: TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 4.1 SỐ LIỆU ĐẦU VÀO
Hệ thống xử lý nước thải tập trung KCNT Mỹ Phước với cơng suất 4.000 m3/ngày.đ. Lưu lượng nước thải trung bình : Q = 4000 / 24 = 166.67 m3/h.
Hầu hết tất cả các nhà máy trong khu cơng nghiệp hoạt động từ 1 ca đến 2 ca trong ngày, tuy nhiên một số nguồn nước thải từ các nhà máy hoạt động cả 3 ca trong ngày. Với lưu lượng nước thải trung bình là 46.3 l/s, cĩ thể chọn hệ số khơng điều hịa của nước thải để đảm bảo hệ thống xử lý luơn luơn tiếp nhận đầy đủ nguồn nước thải khi lưu lượng lớn nhất, Kh = 2.5. Do đĩ:
Lưu lượng cao nhất: Q = 166.67 x 2.5 = 416.675 ≈417 m3/h.