V- Xây dựng mô hình thực thể liên kết
2. Xây dựng mô hình dữ liệu 1Xác định các thực thể:
Giai đoạn này bao gồm các việc xác định các bảng chính để lu giữ thông tin về hệ thống, không cần phải xác định ngay lập tức mọi kiểu thực thể, thực tế quá trình xây dựng mô hình sẽ tháo gỡ dần các bảng rắc rối. Cho nên mục tiêu cuả giai đoạn này là các ứng cử viên hiển nhiên để xem xét.
Ví dụ: Với hệ thống quản lý học sinh, đối tợng quan tâm hàng đầu là học sinh, do đó cột thực thể hiển nhiên và quan trọng nhất là học sinh.
Trong thực tế, thực thể thờng rơi vào các loại chính sau: - Nhân sự
- Nơi chốn - Tổ chức - Khái niệm
Khi áp dụng vào hệ thống quản lý học tập ta thấy một số thực thể hiển nhiên nữa nh: Trờng, lớp, môn học, điểm từng môn,… trong đó thực thể nhân là thực thể cao nhất không phụ thuộc vào sự tồn tại của bất kì thực thể nào khác.
2.2 Xác định các liên kết
Sau khi xác định các kiểu thực thể chính, vấn đề là xác định các liên kết tự nhiên giữa chúng, ghi lại các dữ liệu dới dạng liên kết một nhiều.
Một liên kết tồn tại giữa hai thực thể nếu cần phải giữ thông tin trong thực thể này và thực thể kia . Lý do việc giữ thông tin kết nối này là bản chất sự liên kết.
Trong mọi liên kết một nhiều, thực thể giữ thông tin kết nối theo định nghĩa là ở đầu “nhiều” của liên kết.
Các liên kết “ gián tiếp” nên đợc bỏ qua. Một liên kết gián tiếp là một liên kết mà hai thực thể có liên quan kết nối thông qua thực thể thứ ba.
Mặt khác các liên kết có thể đợc xác định bằng cách hỏi các câu hỏi sau: + Những mệnh đề đợc thiết lập kiểu : Thực thể - Động từ - Thực thể? + Những thực thể nào là các loại con của thực thể khác?
+ Những thực thể nào là các sự vật khác nhau nhng chúng đợc kết hợp với nhau bằng cách tả đặc tính cuả các thực thể nhân nào đó.
- Xác định số lợng liên kết:
- Tính số lợng liên kết tơng đối dễ xác định. Chọn một thể hiện từ thực thể đầu tiên trong liên kết và hỏi “ nhiều nhất là bao nhiểu thể hiện của thực thể thứ hai mà thể hiện của thực thể đầu tiên có quan hệ”.
Sau đó lặp lại quá trình này đối với thứ tự ngợc lại.
Tính đối tợng của liên kết phục thuộc vào qui tắc tổ chức hay môi trờng dữ liệu đợc mô hình.
2.3 Vẽ các lợc đồ liên kết thực thể
Sau khi các thông tin đợc su tập tơng đối đầy đủ, vậy chúng cần phải đ- ợc đặt vào một dạng mô tả có thể dễ dàng trình bày và hiểu đợc, thông thờng là các kí hiệu đồ hoạ, và phải vẽ chúng theo đúng ký pháp chuẩn đã đợc quy định.
Ví dụ : trong một trờng trung học cơ sở
Trong mô hình này ta có liên kết giữa học sinh và môn học là liên học sinh học.
kết nhiều - nhiều vì mỗi học sinh đợc học nhiều môn và ngợc lại mỗi môn có nhiều.
2.4 Kiểm tra mô hình liên kết thực thể
Một số chuẩn đoán giúp xem xét các thực thể và quan hệ đã đợc xác định đúng đắn cha
- Xuất hiện tên thực thể không phải là một danh từ.
Nguyên nhân: Có thực thể đã xác định là một liên kết.
Trường Lớp Học
- Xuất hiện tên thực thể là tên một tài liệu.
Nguyên nhân: Các thực thể trong tài liệu không đợc xác định. - Xuất hiện không có khoá trong thực thể
Nguyên nhân : Hoặc là khoá cha đợc gán, đây thực sự là một hệ thống của thực thể khác, hoặc khái niêm hoá mô hình để trở thành một thực thể - Xuất hiện hai hay nhiều thực thể có cùng khoá: Có thể do chúng cùng một kiểu thực thể.
- Xuất hiện liên kết một – một: do các thuộc tính của thực thể đã bị phân chia một cách tuỳ ý do đó phải kết hợp các thực thể lại.
- Xuất hiện nhiều liên kết cho thực thể : thực thể đợc tạo nên một cách tổng quát, vì vậy nên chia thực thể thành nhiều thực thể đặc thù hơn.
- Xuất hiện hai hoặc nhiều các liên kết giữa cùng các thực thể: Do d thừa liên kết, nên kết hợp các liên kết nếu vai trò chúng nh nhau.
- Xuất hiện liên kết hệ bậc trong số ba hoặc nhiều thực thể: Do phân tích không đầy đủ, vì thế nên tìm biến cố bị bỏ qua hoặc giao dịch ghi nhận liên kết.
- Xuất hiện một thực thể không có liên kết: Do liên kết bị bỏ qua hoặc liên kết không cần thiết, nếu liên kết bị bỏ qua thì kiểm tra liên kết với mỗi thực thể khác, nếu tìm thấy thì ghi nhận chúng.