Chuẩn nén âm thanh G711:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xây dựng hệ thống phần mềm hỗ trợ việc dạy học trực tuyến trên mạng interet/intranet (Trang 62)

Chuẩn G.711 là một chuẩn nén âm thanh được sử dụng rộng rãi cho các hội nghị âm thanh. Chuẩn này mơ tả phương pháp mã hố và giải mã âm thanh với tốc độ

64Kbps.Mỗi mẫu âm thanh là một số nhị phân cĩ tám bit được sử dụng cho phạm vi tồn cầu. ITU – T đưa ra hai quy luật mã hĩa là mã hĩa theo quy luật A và mã hĩa theo quy luật µ. Khi sử dụng luật mã hĩa µ trong mạng truyền thơng thì việc chặn tất cả các tín hiệu ký tự 0 là yêu cầu nhất thiết. Giá trị lượng tử hĩa là kết quả của luật mã hĩa. Bất cứ sự chuyển đổi cần thiết giữa các quốc gia đều sử dụng quy luật µ. Khi tín hiệu ký tựđược truyền tuần tự trong một tầng vật lý, bit số 1 (bit dấu) được truyền trước tiên và bit số 8 (bit ít cĩ ý nghĩa nhất) được truyền cuối cùng.

5.1.2 Chuẩn nén âm thanh G723 :

Chuẩn G.723 giới thiệu một bộ nén cĩ thể dùng để nén tín hiệu thoại hoặc những tín hiệu âm thanh khác của các dịch vụ đa phương tiện ở tốc độ bit rất thấp. Trong thiết kế của chuẩn này, nguyên lý ứng dụng làm việc ở tốc độ truyền bit rất nhỏ. Bộ mã hĩa này được tích hợp hai tốc độ khác nhau: 5.3 và 6.3kbit/s. Cả hai tốc độđều hỗ trợ

bởi bộ mã hĩa và giải mã. Chúng cĩ thể chuyển đổi qua lại tại bất kì khung truyền (30 ms) nào. Với tốc độ 6.3 kbit/s chất lượng âm thanh tốt hơn. Bộ mã hĩa này nén thoại với chất lượng cao ở cả hai tốc độ nhưng ít sử dụng kĩ thuật phức tạp. Các tín hiệu âm thanh khác sau khi được nén cho âm thanh cĩ chất lượng khơng thực lắm. Vềđộ trễ, bộ mã hĩa này mã hĩa tín hiệu thoại và những tín hiệu âm thanh khác bằng những khung 30 ms, thêm độ trễ của phần chuyển đổi giữa các khung 7.5 ms, thời gian trễ tổng cộng là 37.5 ms.

5.1.3 Chuẩn nén âm thanh G729 :

Chuẩn nén âm thanh G729 là chuẩn nén mới nhất được ITU-T đưa ra. Những đặc

điểm của chuẩn : chuẩn này sử dụng thuật tốn mã hố 8 kbit/s .Một trong những chuẩn dùng cho mọi ứng dụng bao gồm cả khơng dây. Các chuẩn cùng được phát triển với chuẩn này là G729A, G729D, G729E. Các ưu điểm của chuẩn G729 :

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

Chất lượng của dịch vụ : bởi vì độ trễ của chuẩn này là 10 ms, nên nĩ được dùng trong truyền âm thanh. Chất lượng của âm thanh khơng phụ thuộc vào khoảng cách giữa các máy điện thoại.

Tính tương thích : Bởi vì nâng cấp mạng để tăng khả năng băng thơng là rất tốn kém. Do vậy các nhà cung cấp sẽ sử dụng những chuẩn chung để tương thích với những nhà phát triển khác.

Tính kinh tế : các cơng ty muốn tăng khả năng truyền âm thành, dữ liệu, nâng cao chất lượng và giảm giá thành thì chuẩn này là một đề nghị cĩ giá trị.

5.2 Chuẩn nén hình ảnh :

5.2.1 Chuẩn nén hình ảnh H261 :

Chuẩn H.261được ITU-T đưa ra vào năm 1990. Chuẩn này đưa ra những phương pháp mã hố và giải mã hình ảnh, dùng trong việc truyền hình ảnh video của các dịch vụ nghe nhìn với tốc độ px64Kbps ( p = 1- 30 ). Chuẩn này thực sự hiệu quả khi sử

dụng cho các ứng dụng sử dụng trong mạng chuyển mạch điện tử (SCN). H.261 thường được dùng với các chuẩn khác như: H221, H230, H242 và H320 hoặc những chuẩn mới.

5.2.2 Chuẩn nén hình ảnh H263:

H263 ra đời khoảng 5 năm sau chuẩn H261, là phần mới thêm vào trong loạt chuẩn H của ITU và mục đích là để mở rộng khả năng mã hĩa video cho việc truyền thơng tốc

độ thấp (Low Bit Rate Communication). H.263 được thiết kế cho mạng cĩ tốc độ nhỏ

hơn 64 Kbps, rất thích hợp cho các mạng truyền thơng cĩ băng thơng thấp. Chuẩn này chỉ mở rộng thêm một vài phần so với chuẩn H.261.

5.3 Chuẩn T120 :

5.3.1 Giới thiệu :

Chuẩn T120 bao gồm một tập hợp các dịch vụ, giao thức ứng dụng và truyền thơng mà cung cấp cho truyền thơng dữ liệu đa điểm thời gian thực. Chuẩn T120 cung cấp cho những khả năng xây dựng những ứng dụng dựa trên sự hợp tác giữa các điểm, bao gồm chia sẻứng dụng, ứng dụng đa người dùng…

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

Chuẩn T120 được đưa ra bởi International Telecommunications Union (ITU) . Chuẩn này cũng được hỗ trợ bởi các cơng ty lớn như Apple, AT&T, British Telecom, Cisco Sytems, Intel, MCI, Mircosoft, Picture Tel cho các dịch vụ, sản phẩm dựa trên T120.

5.3.2 Các ưu điểm của T120 : 5.3.2.1 Truyền dữ liệu đa điểm :

T120 cung cấp cho những người phát triển một cách nhìn thơng thống về tạo và quản lý đa điểm dễ dàng. Dữ liệu cĩ thể truyền đến nhiều điểm trong thời gian thực.

5.3.2.2 Tính tương thích :

T120 cho phép các ứng dụng đầu cuối từ các nhà cung cấp khác nhau cĩ thể tương tác qua lại với nhau. T120 cũng chỉ ra làm thế nào những ứng dụng cĩ thể tương tác với hoặc thơng qua các hệ thống mạng khác nhau mà cũng cung cấp chuẩn T120.

5.3.2.3 Truyền dữ liệu tin cậy :

Dữ liệu được truyền đi sẽđược đảm bảo rằng là truyền đúng.

5.3.2.4 Hiệu qủa trong multicast :

Bằng cách sử dụng multicast, kiến trúc T120 làm giảm sự tắc nghẽn và tăng hiệu suất cho người sử dụng cuối. Kiến trúc T120 cĩ thể dùng cả unicast, multicast đồng thời, cung cấp một giải pháp linh hoạt cho tổng hợp các mạng dùng unicast và multicast.Multicast Adaptation Protocol (MAP) được phê duyệt vào năm 1998.

5.3.2.5 Trong suốt mạng :

Những ứng dụng đuợc tách biệt hồn tồn khỏi kỹ thuật truyền dữ liệu cơ sở mà

được dùng. Truyền thơng sử dụng mạng LAN hay quay sốđơn giản, người phát triển

ứng dụng chỉ cần quan tâm đến một tập hợp của những dịch vụ ứng dụng đơn, phù hợp.

5.3.2.6 Độc lập hệđiều hành :

Chuẩn T120 được xây dựng độc lập với hệđiều hành. Sự chuyển đổi T120 giữa các hệđiều hành với nhau là dễ dàng.

5.3.2.7 Độc lập mạng :

Chuẩn T120 cung cấp một phạm vi rộng của những lựa chọn truyền thơng, bao gồm Public Switched Telephone Network (PSTN hoặc POTS), Integrated Switched

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

Digital Network (ISDN) , Packet Switched Digital Network (PSDN), Circuit Switched Digital Network (CSDN) và những giao thức mạng thơng dụng như

TCP/IP, IPX.

5.3.2.8 Hỗ trợ các kiểu mạng khác nhau :

Hội nghị đa điểm cĩ thểđược thiết lập mà khơng cĩ sự giới hạn nào về các cấu hình mạng. Cấu hình mạng sao với một Multipoint Control Unit (MCU) xuất hiện sớm. Chuẩn cũng hỗ trợ số lượng lớn các cấu hình mạng khác nhau.

5.3.2.9 Độc lập ứng dụng :

Ngày nay, T120 được sử dụng trong nhiều ứng dụng thời gian thực.

5.3.2.10 Tính mang chuyển :

T120 được định nghĩa để cĩ thể dễ dàng mang chuyển từ kiến trúc máy đơn sang kiến trúc đa xử lý. Những tài nguyên của T120 thì phong phú .

5.3.2.11 Cĩ thể tích hợp với các chuẩn khác :

T120 được thiết kế để cĩ thể hoạt động một mình hoặc các chuẩn khác thuộc ITU như là họ chuẩn H32x về hình ảnh. T120 cũng hỗ trợ và tham chiếu đến các chuẩn quan trọng khác của ITU.

5.3.2.12 Tính mở rộng :

Chuẩn T120 cĩ thểđược bổ sung thêm những khả năng khác một cách dễ dàng, nâng cao hiệu qủa bảo mật.

Các chun đáng chú ý trong chun T120 là :

T.126 : Whiteboard T127 : Chia sẻứng dụng T128 : Truyền file.

5.4 Phát triển dịch vụ điện thoại thơng qua IP (VoIP):

5.4.1 Giới thiệu :

VoIP là từ viết tắt của Voice Over Internet Protocol. Đúng như tên gọi của chúng, nghi thức truyền âm thanh này sử dụng phương pháp truyền tín hiệu âm thanh thơng qua truyền các gĩi tin thơng qua mạng IP. Bằng cách này, VoIP cĩ thể sử dụng tốc độ

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

5.4.2 Các ứng dụng của điện thoại IP :

Giao tiếp thoại sẽ vẫn là dạng giao tiếp cơ bản của con người.Mạng điện thoại cơng cộng khơng thể bị đơn giản thay thế, thậm chí thay đổi trong thời gian tới. Mục đích tức thời của các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại IP là tái tạo lại khả năng của điện thoại với một chi phí vận hành thấp hơn nhiều và đưa ra các giải pháp kỹ thuật bổ

sung cho mạng PSTN.

Điện thoại cĩ thểđược áp dụng cho gần như mọi yêu cầu của giao tiếp thoại, từ một cuộc đàm thoại đơn giản cho đến một cuộc gọi hội nghị nhiều người phức tạp. Chất lượng âm thanh được truyền cũng cĩ thể biến đổi tuỳ theo ứng dụng. Ngồi ra, với khả năng của Internet, dịch vụđiện thoại IP sẽ cung cấp thêm nhiều tính năng mới.

Thoại thơng minh :

Hệ thống điện thoại ngày càng trở nên hữu hiệu: rẻ, phổ biến, dễ sử dụng, cơ động. Nhưng nĩ hồn tồn “ngớ ngẩn”. Nĩ chỉ cĩ một số phím đểđiều khiển . Trong những năm gần đây, người ta đã cố gắng để tạo ra thoại thơng minh, đầu tiên là các thoại để

bàn, sau là đến các server. Nhưng mọi cố gắng đều thất bại do sự tồn tại của các hệ

thống cĩ sẵn.

Intrnet sẽ thay đổi điều này. Kể từ khi Internet phủ khắp tồn cầu, nĩ đã được sử

dụng để tăng thêm tính thơng minh cho mạng điện thoại tồn cầu. Giữa mạng máy tính và mạng điện thoại tồn tại một mối liên hệ. Internet cung cấp cách giám sát và

điều khiển các cuộc thoại một cách tiện lợi hơn. Chúng ta cĩ thể thấy được khả năng kiểm sốt và điều khiển các cuộc thoại thơng qua mạng Internet.

Dịch vụđiện thoại web :

"World Wide Web" đã làm cuộc cách mạng trong cách giao dịch với khách hàng của các doanh nghiệp. Điện thoại Web hay " bấm số" (click to dial) cho phép các nhà doanh nghiệp cĩ thể đưa thêm các phím bấm lên trang web để kết nối tới hệ thống

điện thoại của họ.

Dịch vụ bấm số là cách dễ nhất và an tồn nhất để đưa thêm các kênh trực tiếp từ

trang Web của bạn vào hệ thống điện thoại. Truy cập các trung tâm trả lời điện thoại. Truy nhập đến các trung tâm phục vụ khách hành qua mạng Internet sẽ thúc đẩy

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

mạnh mẽ thương mại điện tử. Dịch vụ này sẽ cho phép một khách hành cĩ câu hỏi về

một sản phẩm được chào hàng qua Internet đưọc các nhân viên của cơng ty trả lời trực tuyến.

Dịch vụ fax qua IP :

Nếu bạn gửi nhiều fax từ PC, đặc biệt là gửi ra nước ngồi thì việc sử dụng dịch vụ

Internet faxing sẽ giúp bạn tiết kiệm được tiền và cả kênh thoại. Dịch vụ này sẽ

chuyển trực tiếp từ PC của bạn qua kết nối Internet. Hàng năm, thế giới tốn hơn 30 tỷ

USD cho việc gửi fax đường dài. Nhưng ngày nay Internet fax đã làm thay đổi điều này.Việc sử dụng Internet khơng những được mở rộng cho thoại mà cịn cho cả dịch vụ fax.

Khi sử dụng dịch vụ thoại và fax qua Internet, cĩ hai vấn đề cơ bản :

Những người sử dụng dịch vụ thoại qua Internet cần cĩ chương trình phần mềm chẳng hạn Quicknet's Internet PhoneJACK. Cấu hình này cung cấp cho người sử

dụng khả năng sử dụng thoại qua Internet thay cho sử dụng điện thoại để bàn truyền thống.

Kết nối một gateway thoại qua Internet với hệ thống điện thoại hiện hành. Cấu hình này cung cấp dịch vụ thoại qua Internet giống như việc mở rộng hệ thống điện thoại hiện hành của bạn.

5.4.3 Các ưu điểm của VoIP :

Giảm chi phí:

Một giá cước chung sẽ thực hiện được với mạng Internet và do đĩ tiết kiệm đáng kể

các dịch vụ thoại và fax. Người ta ước tính cĩ khoảng 70% các cuộc gọi đến Châu Á là để gửi fax, phần lớn trong số đĩ cĩ thể được thay thế bởi FoIP (Fax over IP). Sự

chia sẽ chi phí thiết bị và thao tác giữa những người sử dụng thoại và dữ liệu cũng tăng cường hiệu quả sử dụng mạng bởi lẽ dư thừa băng tần trên mạng của người này cĩ thểđược sử dụng bởi một người khác.

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

Một cơ sở hạ tầng tích hợp hỗ trợ tất cả các hình thức thơng tin cho phép chuẩn hố tốt hơn và giảm tổng số thiết bị. Cơ sở hạ tầng kết hợp này cĩ thể hỗ trợ việc tối ưu hố băng tần động.

Thống nhất :

Vì con người là nhân tố quan trọng nhưng cũng dễ sai lầm nhất trong một mạng viễn thơng, mọi cơ hội để hợp nhất các thao tác, loại bỏ các điểm sai sĩt và thống nhất các

điểm thanh tốn sẽ rất cĩ ích.

Trong các tổ chức kinh doanh, sự quản lí trên cơ sở SNMP (Simple Network Management Protocol) cĩ thểđược cung cấp cho cả dịch vụ thoại và dữ liệu sử dụng VoIP. Việc sử dụng thống nhất giao thức IP cho tất cả các ứng dụng hứa hẹn giảm bớt phức tạp và tăng cường tính mềm dẻo. Các ứng dụng liên quan như dịch vụ danh bạ và dịch vụ an ninh mạng cĩ thểđược chia sẻ dễ dàng hơn.

Nâng cao ứng dụng :

Thoại và fax chỉ là các ứng dụng khởi đầu cho VoIP, các lợi ích trong thời gian dài hơn được mong đợi từ các ứng dụng đa phương tiện (multimedia) và đa dịch vụ. Chẳng hạn các giải pháp thương mại Internet cĩ thể kết hợp truy cập Web với việc truy nhập trực tiếp đến một nhân viên hỗ trợ khách hàng...

5.5 Xây dựng hội nghị đa truyền thơng:

Chuẩn H323 cĩ thể tổ chức được các hội nghịđa điểm theo nhiều phương pháp và cấu hình khác nhau. Các mơ hình hội nghị được đề nghị là hội nghị tập trung, hội nghị phân tán, và hội nghị tập trung, phân tán.

5.5.1 Hội nghịđa điểm tập trung (Centralized multipoint conference): conference):

Hội nghị kiểu này cần MCU để cĩ thểđiều khiển hội nghịđược linh hoạt, dễ dàng hơn. Các đầu cuối gửi dữ liệu, âm thanh, hình ảnh và các dịng điều khiển đến MCU trong mơ hình điểm - điểm. MC quản lý hội nghị dùng các chức năng điều khiển của H245 , đồng thời cũng xác định khả năng của các đầu cuối. Bộ phận MP sẽ thực hiện việc tổng hợp âm thanh, phân phối dữ liệu, tổng hợp hoặc chuuyển mạch hình ảnh và gửi đến các đầu cuối được xác định. MP cĩ thể cung cấp sự chuyển đổi giữa các mã

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

khác nhau, và tốc độ bit. MP cũng cĩ thể dùng phân tán để phân phối hình ảnh đã

được xử lý. Do vậy, một MCU dùng cho hội nghịđa điểm tập trung phải cĩ hai thành phần là MC và MP.

5.5.2 Hội nghịđa điểm phân tán (Decentralized multipoint conference): conference):

Hội nghị này dùng kỹ thuật phân tán. Thiết bị đầu cuối H323 phát tán dữ liệu dữ liệu hình ảnh, âm thanh đến các thiết bị đầu cuối khác mà khơng thơng qua MCU Tuy nhiên dữ liệu điều khiển vẫn được gửi về cho MCU, vì MCU vẫn là bộ phận quản lý, và thơng tin kênh điều khiển H245 vẫn được truyền cho MC .Những thiết bịđầu cuối nhận được âm thanh, hình ảnh phải cĩ trách nhiệm sử lý đa luồng âm thanh, hình

ảnh. Các đầu cuối dùng kênh điều khiển H245 để chỉ cho MC biết chúng cĩ thể sử lý

được bao nhiêu luồng dữ liệu âm thanh, hình ảnh một lúc. Khả năng xử lý đồng thời bao nhiêu luồng của một đầu cuối khơng ảnh hưởng đến số lượng bao nhiêu luồng

được phát tán trên hội nghị. MP cũng cung cấp lựa chọn hình ảnh và tổng hợp âm thanh trong hội nghịđa điểm phân tán.

KHOA CNTT –

ĐH KHTN

5.5.3 Hội nghị đa điểm phân tán tập trung kết hợp:

Hội nghị này kết hợp những đặc tính của hai loại hội trên. Những tín hiệu H245 và cả

âm thanh hay hình ảnh được xử lý thơng qua những thơng điệp điểm - điểm đến MCU. Những tín hiệu cịn lại được chuyển đến các đầu cuối H323 thơng qua phân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xây dựng hệ thống phần mềm hỗ trợ việc dạy học trực tuyến trên mạng interet/intranet (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)