Chi tiết các giao diện

Một phần của tài liệu Quản lý tiền lương tại Công Ty May Công Nghiệp (Trang 54 - 67)

Ch n Nhân Viên H Th ng Qu n Lí Ti n L ng B ng L ng Ch n Khen Th ng Xem B ng

L ng Xem Nhân Viên

Ch n K Lu t Xem K Lu t Xem Khen Th ng Xem B ng N ng Xem Ph C p Ch n Ch m Cơng Ch n Bi t L Ch n Ph C p Xem Bi t L Chọn Đổi mật mã i m t mã Thêm / Xố / S a Thêm / S a / Xố Xem ĩng Xem ĩng Xem ĩng Xem ĩng Xem ĩng Xem ĩng Xem ĩng Xem ĩng Thốt

H1: Màn hình chính

H3: Màn hình Đổi Mật Mã

H5: Màn hình Thêm Khen Thưởng

H7: Màn hình Thêm Bộ Phận

H8: Màn hình Đơn Vị Cơng Tác

H10: Màn hình Xem Danh Sách Nhân Viên

H11: Màn hình Xem Đơn Vị Cơng Tác

H13: Màn hình Bảng Năng Suất

H14 : Màn hình Đơn Giá Cơng Đoạn

H17: Bảng Chấm Chấm Cơng

H18 Bảng Thanh Tốn Lương Tháng

Chương trình “Quản lí tiền lương tại cơng ty may cơng nghiệp” là một phần mềm ứng dụng phát triển trên mơi trường Visual Basic sử dụng các cơng nghệ sau:

- Hệ điều hành: WinMe.

- Database Server: SQL Server 7.0.

- Mơi trường phát triển chương trình: Visual Basic 6.0. - Kết nối Database Server: ADO

I. HỆ ĐIỀU HÀNH.

WinMe cũng là một trong những hệ điều hành mạnh hàng đầu trên thị trường, và cũng là hệ điều hành phát triển với tốc độ nhanh nhất, WinMe phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mạng của những cơng ty lớn, và giờ đây nhằm đáp ứng nhu cầu mới mẽ về Intranet và mạng Internet

II. DATABASE SERVER.

- SQL Server 7.0: Là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ cho nhiều người dùng (nhờ cơ chế phân quyền), nĩ cĩ các chức năng :

+ Cơ chế phân quyền và cho phép thay đổi user khi cần thiết. + Lưu trữ dữ liệu trên các bảng.

+ Duy trì các mối quan hệ giữa các bảng. + Đảm bảo các ràng buộc toàn vẹn. + Khơi phục dữ liệu khi cĩ sự cố.

Để chọn DBMS này chúng ta phải xét xem nĩ cĩ phù hợp với ứng dụng khơng và chúng tơi đưa ra các so sánh sau (đối với các DBMS khác như Access, Oracle):

- Access: Một sản phẩm cùng hãng với SQL Server. + Access khơng cĩ khả năng truy cập đồng thời. + Kém bảo mật.

+ Hạn chế về kích thước dữ liệu (nhỏ hơn 50 M). + Khơng thể thực thi với ứng dụng mạng.

+ Chi phí cĩ được hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle cao hơn SQL Server rất nhiều.

+ Dùng cho những ứng dụng lớn.

Những khuyết điểm trên của Access và Oracle chính là ưu điểm của SQL Server. Ngồi ra SQL Server cịn rất phổ biến,số người dùng SQL nhiều nhất trong các DBMS

III. MƠI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH.

Visual Basic 6.0 : là một trong những ngơn ngữ đang được sử dụng nhiều nhất ở nước ta hiện nay. Ưu điểm cũa Visual Basic là dễ thao tác sử dụng , hỗ trợ nhiều thanh cơng cụ giúp cho việc thiết kế giao diện được dễ dàng. Bên cạnh đĩ Visual Basic cũng thao tác được các hàm trong Window, giúp cho chương trình thực thi một cách nhanh chĩng.

Đa số các ứng dụng dùng cho việc quản lý, thường thì được viết bởi ngơn ngữ là Visual Basic bởi vì Visual Basic cho phép kết nối đến cơ sở dữ liệu như Accese , SQL , Oracel dễ dàng , hiệu quả thơng qua cơng nghệ mới hiện nay là ADO. Ngồi ra Visual Basic cho phép nhữngứng dụng cĩ thể thực thi trên mơi trường mạng.

VI. KẾT NỐI DATABASE SERVER.

- DAO (Data Access Object) là 1 kỷ thuật đầu tiên về CSDL. Nĩ được kết nối đến CSDL theo con đường ODBC , hiệu quả hoạt động thấp.

DAO chỉ dùng những chương trình cục bộ và nĩ khơng kiểm sốt nổi như trong mơi trường WEB được.

- RDO (Remote data Objects): là cơng nghệ được thiết kế sớm cho ODBC, nhưng nĩ chỉ thiết kế với loại CSDL đơn lẻ. Khi nĩ cung cấp đầy tính năng và phơi ra những hàm ở cấp độ thấp của ODBC. Nĩ thu hút những nhà phát triển CSDL về SQL và Oracle. - ADO (Active Data Object): là 1 cơng nghệ truy cập cơ sở dữ liệu của Microsoft. Cơng nghệ này cung cấp cho bạn 1 giao diện thống nhất dùng để truy cập tất cả loại dữ liệu, cho dù nĩ xuất hiện ở đâu trên ổ đĩa của bạn. Ngồi ra, chúng cung cấp mức độ linh hoạt lớn nhất của bất kỳ cơng nghệ truy cập dữ liệu của Microsoft.

Để truy cập dữ liệu từ bất kỳ ngơn ngữ nào với ADO thì nĩ sẽ giúp bạn nhanh hơn và cĩ hiệu quả cao hơn. Khi ADO cĩ thể dùng trực tiếp từ Visual Basic, vì thế nĩ hổ trợ rất tốt về việc phát triển những thanh cơng cụ như là ASP, Visual C++.

I. Kết quả cài đặt:

Đề tài "Quản lí tiền lương tại Cơng Ty May Cơng Nghiệp" là một đề tài nghiên cứu để giúp cho việc tính lương cho các nhân viên một cách nhanh chĩng,chính xác và hiệu quả. Đây là một đề tài đang được doanh nghiệp cần để ứng dụng vào việc kinh doanh của mình để hạn chế bớt những sai sĩt khi tính lương và quản lí tiền lương của các nhân viên một cách hiệu quả hơn,và in bảng lương vào cuối mỗi tháng một cách tự động. Ngoài ra cịn cĩ việc quản lí các bộ phận,đơn vị trực thuộc, và các khoản khen thưởng, kỷ luật, biệt lệ, phụ cấp…

Trong quá trình khảo sát và tìm hiểu để phân tích đề tài này dưới sự chỉ dẫn của Thầy Nguyễn Gia Tuấn Anh , nhĩm chúng em cũng đã hiểu được phần nào và thấy được các cơng việc cần phải làm để xây dựng chương trình "Quản lí tiền lương tại Cơng Ty May Cơng Nghiệp". Trong quá trình khảo sát phân tích và thiết kế chương trình chúng em gặp rất là nhiều khĩ khăn.,nhưng chúng em cũng đã cố gắng rất nhiều để hoàn thành chương trình với những chức năng sau:

-Chương trình căn bản là đã xây dựng được phần tính lương cho nhân viên nhưng chỉ trên mơi trường máy đơn. Thế nhưng được bảo mật an toàn về dữ liệu thơng qua phần phân quyền cho từng user sử dụng chương trình.

-Chương trình cịn cĩ sự phân chia quyền hạn theo từng nhĩm sử dụng chương trình nhằm để đảm bảo cho các thơng tin về lương của nhân viên.

-Chương trình được phân chia cho 4 nhĩm sử dụng chương trình gồm cĩ: nhĩm 1N (Giám Đốc), nhĩm 2N (Quản lí thuộc cơng ty & xí nghiệp), nhĩm 3N (kế tốn của cơng ty & xí nghiệp), nhĩm 4N (nhân viên).

-Chương trình cịn cho phép người quản lý cấp phát cho người dùng user mới hoặc cần thay đổi khi cĩ yêu cầu và chỉ cĩ nhĩm 1N là cĩ quyền hạn này.

-Chương trình cịn đáp ứng việc xem ,tìm kiếm , hiệu chỉnh lương cho nhân viên. -Chương trình đáp ứng được việc cập nhật bảng chấm cơng cho nhân viên, cập nhật mặt hàng, đơn giá cơng đoạn, bảng lương.

- Chương trình cho phép thêm , xố , hiệu chỉnh trên các đối tượng như khen thưởng , kỷ luật , phụ cấp…

-Với chương trình "Quản lí tiền lương tại cơng ty may cơng nghiệp" của chúng em đã đạt được một số chức năng chính để phục vụ cho việc tính lương. Nhưng đĩ chỉ là mới đáp ứng được một phần nhỏ của các yêu cầu hiện nay. Chúng em mong được gĩp ý để phát triển hoàn thiện hơn trong thời gian tới để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu thực tế hiện nay.

Nhìn chung đề tài đã đáp ứng được cơng việc chính là tính lương của tất cả nhân viên trong cơng ty , in bảng lương tháng cho từng bộ phận. Đảm bảo cho việc bảo mật thơng qua các quyền đã được giới hạn bởi nghiệp vụ của chương trình và các user được cấp bởi người cĩ quyền hạn cao nhất trong chương trình.

Mặc dù chúng em đã rất cố gắng rất nhiều trong quá trình khảo sát tìm hiểu "Quản lí tiền lương tại cơng ty may cơng nghiệp". Nhưng khơng tránh khỏi những thiếu xĩt. Vì vậy chúng em rất mong quý thầy cơ cũng như những ai quan tâm đến đề tài này chỉ dẫn và gĩp ý kiến cho chúng em để chúng em hoàn thiện chương trình này một cách đầy đủ.

II. Hướng phát triển tương lai

Mong muốn của nhĩm chúng em là phát triển chương trình thành một đề tài lớn trong đĩ cĩ quản lý được nhân sự , quá trình hoạt động của tất cả nhân viên trong cơng ty.

Quản lý việc tính lươngnhư đề tài hiện tại.

MỤC LỤC

Phần I: Đặt vấn đề

1. Khảo sát hiện trạng tại cơng ty và tại các xí nghiệp ... 1

2. Phân tích quá trình luân chuyển một đơn giá hàng hố ... 4

Phần II: Phân tích vấn đề I. Phân tích yêu cầu ... 5

II. Mơ hình xử lí mức quan niệm ... 8

1. Sơ đồ ngữ cảnh ... 8

2. Sơ đồ phân rã các chức năng ... 9

3. Sơ đồ xử lý các chức năng ... 10

III. Mơ hình dữ liệu mức quan niệm ... 18

IV. Mơ tả các thực thể ... 19

Phần III: Thiết kế I. Phân rã thành mơ hình quan hệ ... 27

II. Mơ hình dữ liệu mức vật lí ... 33

III. Mơ tả các bảng ... 34

IV. Danh sách các ràng buộc toàn vẹn ... 40

V. Phân quyền ... 51

VI. Mức độ tăng trưởng dữ liệu ... 57

Phần IV: Thiết kế giao diện I. Sơ đồ dịch chuyển trạng thái ... 59

II. Chi tiết các giao diện ... 63

Phần V Cài đặt ... 72

Một phần của tài liệu Quản lý tiền lương tại Công Ty May Công Nghiệp (Trang 54 - 67)