Nội dung giải pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến trúc, mô hình, công nghệ các hệhống truyền thông điệp phổ biến trong thương mại điện tử hiện nay trên thế giới (Trang 46)

Để đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật nêu trên, nhóm nghiên cứu đề tài đề xuất xây dựng một Trục hạ tầng truyền thông điệp thông minh (ESB – Enterprise Service Bus) trong một mạng giá trị gia tăng. ESB tăng cƣờng khả năng tích hợp và trao đổi dữ liệu điện tử giữa các hệ thống khác nhau nhờ các khả năng:

11. Định tuyến các thông điệp điện tử.

12. Chuyển đổi các giao thức truyền thông điệp giữa các bên. 13. Chuyển đổi định dạng giữa các thông điệp điện tử khác nhau.

14. Xử lý các vấn đề liên quan đến trao đổi dữ liệu điện tử trong kinh doanh từ các nguồn khác nhau.

15. Có khả năng mở rộng các ứng dụng, giảm chi phí phát triển phần mềm mới.

1. Mô tả hoạt động của Trục hạ tầng truyền thông điệp thông minh ESB Trục hạ tầng truyền thông điệp ESB có 6 thành phần chính: Trục hạ tầng truyền thông điệp ESB có 6 thành phần chính:

16. Định tuyến: thành phần này cho phép Trục ESB có khả năng xác định và gửi thông điệp đến đúng các nơi mà ngƣời gửi thông điệp yêu cầu.

17. Giao thức: thành phần này cho phép chuyển đổi các giao thức truyền thông điệp theo yêu cầu của bên gửi và bên nhận.

40

18. Chuẩn hóa: thành phần này cho phép chuẩn hóa, chuyển đổi thành các chuẩn đang đƣợc sử dụng phổ biến hiện nay nhƣ: XML, EDI, v.v…

19. Ánh xạ: thành phần này cho phép chuyển đổi giữa các định dạng cấu trúc dữ liệu khác nhau.

20. Kịch bản nghiệp vụ: thành phần này cho phép phân tích nội dung của thông điệp và chỉ ra thông điệp nằm trong quy trình nghiệp vụ nào, và các bƣớc xử lý tiếp theo ra làm sao.

21. Các ứng dụng mở rộng: thành phần này cho phép mở rộng các ứng dụng liên quan đến truyền thông điệp, ví dụ: mã hóa, giải mã thông điệp, chứng thực chữ ký số v.v…

Hình III.2: Mô hình truyền thông điệp điện tử qua Trục ESB

Mô tả quá trình gửi nhận thông điệp thông qua Trục hạ tầng truyền thông điệp ESB:

22. Thông điệp đƣợc gửi đến hệ thống và Trục EBS thông qua một cổng nhận. Mỗi cổng nhận có một hoặc nhiều địa điểm nhận. Mỗi địa điểm nhận đƣợc cấu hình bởi một bộ chuyển đổi (Adapter) dùng để xác định phƣơng thức giao tiếp dùng để kết nối và nhận dữ liệu từ một hệ thống hoặc một ứng dụng bên ngoài, chẳng hạn nhƣ: 1 thƣ mục các tệp tin, 1 trang web.

41

23. Sau khi tiếp nhận, thông điệp đƣợc xử lý phân tích sơ bộ nhƣ: giải mã thông điệp, chia nhóm các thông điệp, hoặc có thể chứng thực chữ ký số trên thông điệp thông qua các ứng dụng mở rộng của Trục ESB; và tiến hành chuyển thông điệp từ định dạng ban đầu sang định dạng đƣợc quy định trong hệ thống (ví dụ XML), chuẩn hóa lại thông điệp thông qua các thành phần “Ánh xạ”, “Chuẩn hóa”

24. Phân tích nội dung thông điệp để xác định thông điệp thuộc quy trình kinh doanh chuẩn nào trên hệ thống thông qua thành phần “Kịch bản nghiệp vụ” 25. Cuối cùng, thông điệp sẽ đƣợc gửi tới chính xác nơi đến của thông điệp thông

qua công cụ “Định tuyến” của Trục ESB.

2. Xây dựng giải pháp thử nghiệm sử dụng Trục hạ tầng truyền thông điệp thông minh ESB trong thương mại điện tử - Hệ thống báo cáo đa chiều giữa các Công ty, các Tổng công ty và Bộ Công thương mại điện tử - Hệ thống báo cáo đa chiều giữa các Công ty, các Tổng công ty và Bộ Công Thương

2.1. Giới thiệu hệ thống

2.1.1. Thực trạng và giải pháp

Công tác báo cáo, thống kê là một công tác quan trọng tại Bộ Công Thƣơng, các Tổng công ty và các công ty. Các số liệu báo cáo, thống kê là cơ sở để Bộ Công Thƣơng ban hành các văn bản chính sách, pháp luật, các quyết định, chỉ đạo điều hành ngành công nghiệp và thƣơng mại và để các Tổng công ty, Công ty điều hành hoạt động sản xuât, kinh doanh. Tuy nhiên, hiện nay công tác báo cáo thống kê còn thủ công. Các báo cáo thƣờng đƣợc các đơn vị tổng hợp, gửi lên cấp trên và gửi lên Bộ Công Thƣơng bằng văn bản qua đƣờng công văn, nếu có gửi bản điện tử thì gửi dƣới nhiều định dạng khác nhau, điều này dẫn đến khó khăn trong việc tổng hợp dữ liệu gây nên chậm và thiếu chính xác trong công tác báo cáo, thống kê.

Để khắc phục thực tại trên, nhóm nghiên cứu đã đề xuất Hệ thống báo cáo đa chiều giữa Công ty, Tông công ty và Bộ Công Thƣơng. Hệ thống này cho phép xây dựng các biểu mẫu báo cáo, truyền thông điệp là các báo cáo dƣới một chuẩn nhất định, tổng hợp dữ liệu và xây dựng báo cáo tổng hợp từ các báo cáo khác nhau một cách nhanh chóng, dẽ dàng và chính xác.

42

2.1.3. Mô tả hệ thống

Hình III.3: Hệ thống báo cáo đa chiều giữa Công ty, Tông công ty và Bộ Công Thương

2.2. Giao diện một số chức năng của hệ thống

2.2.1. Phần thiết lập hệ thống – dành cho ngƣời quản trị

Đăng nhập chương trình

43

Ngƣời sử dụng nhập những thông tin về tên đăng ký, mật khẩu do ngƣời quản trị hệ thống cung cấp để có thể bắt đầu truy cập vào chƣơng trình rồi chọn nút “Đăng nhâp”.

Đăng ký danh sách nhân sự tham gia hệ thống

Mục đích, yêu cầu:

26. Xây dựng đƣợc cơ cấu tổ chức theo đúng mô hình quản trị của ngƣời sử dụng. 27. Tổ chức bộ máy quản lý và phân quyền cho các thành viên tham gia hệ thống

theo đúng vai trò, chức năng của họ. 28. Định nghĩ loại nhân sự

S1. Dữ liệu thiết kế: Căn cứ vào bảng 7 để nhập tin S2. Chọn chức năng: Loại nhân sự

44 S4. Nhập tin

Quản trị nhân sự

S1. Dữ liệu thiết kế: Căn cứ vào bảng 9 để nhập tin S2. Chọn chức năng: Danh mục nhân sự

S3. Màn hình xuất hiện:

45 Chọn: Thêm

Cập nhật Chọn Lƣu

Chú ý:

29. Phải chọn nhóm ngƣời dùng - Nếu không chọn họ sẽ không có quyền gì cả 30. Tên đăng nhập: không dấu

31. Ngày truy cập : từ - dến : dùng để xác định quãng thời gian học đƣợc phép tru cập vào phần mềm. Aminh có thể thay đổi để chăn thời gian của ngƣời dùng khi đi công tác hay nghỉ việc

Đăng ký danh sách đợn vị tham gia hệ thống

Mục đích, yêu cầu:

32. Xây dựng đƣợc cơ cấu tổ chức theo đúng mô hình THÔNG TIN BÁO CÁO TỪ CẤP DỨI LÊN CẤP TRỂN .

33. Định nghĩ loại đơn vị

S1. Dữ liệu thiết kế: Căn cứ vào bảng 1 để nhập tin S2. Chọn chức năng: Loại đơn vị

46 S3. Màn hình xuất hiện: S4. Nhập tin Chọn: Thêm Cập nhật Chọn: Lƣu

Khai báo cây danh mục đơn vị

S1. Dữ liệu thiết kế: Căn cứ vào bảng 2 để nhập tin S2. Chọn chức năng: Danh mục đơn vị

47 S3. Màn hình xuất hiện:

S4. Nhập tin

Chọn: Thêm Cập nhật

48 Chọn Lƣu

Chú ý:

34. Phải chọn loại đợn vị - Nếu không chọn, đơn vị đó có thể bị thiết số liệu khi làm báo cáo

35. Văn bản kèm theo : là văn bản gốc liên quan đến đơn vị. phục vụ cho công tác quản l hồ sơ gốc của đơn vị

36. Ngừng theo dõi: nếu đánh dầu co nhƣ đơn vị tạm thời bị loại ra khỏi danh sách quản l ý

Định nghĩa báo cáo đầu vào (nhập tin)

Mục đích, yêu cầu:

37. Xây dựng đƣợc biểu mẫu báo cáo đầu vào “động “ theo đúng mô hình THÔNG TIN BÁO CÁO TỪ CẤP DƢỚI LÊN CẤP TRỂN .

38. Định nghĩ loại đơn vị

S1. Dữ liệu thiết kế: Căn cứ vào bảng 4 để thiết kế S2. Chọn chức năng: Báo cáo đầu vào

S3. Màn hình xuất hiện:

Bên trái: Danh sách các biểu mẫu báo cáo đã đƣợc thiết kế Bên phải : là biểu mẫu thiết kế

49 S4. Thiết kế xong biểu mẫu, lƣu

Chú ý: Thiết kế biểu mẫu xem chi tiết

S5. Phần quyền cập nhật báo cáo vừa đƣợc thiết kế S5.1 : Chọn chức năng

S5.2 Màn hình xuất hiện

Bên trái : danh mục nhóm ngƣời dùng Bên phải: Danh mục báo cáo đầu vào Chọn nhóm ngƣời dùng

50 Đánh dấu vào quần hạn truy cấp

Chọn đối tƣợng sẽ cập nhật thông tin

S5.3 Chúng ta đã hoàn thành việc thiết kế van phân công nhóm ngƣời dùng quyền hạn truy cập báo cáo

Định nghĩa báo cáo đầu Ra (nhập tin)

Mục đích, yêu cầu:

39. Xây dựng đƣợc biểu mẫu báo cáo đầu ra “động “ theo đúng mô hình THÔNG TIN BÁO CÁO TỪ CẤP DƢỚI LÊN CẤP TRỂN .

40. Định nghĩ loại đơn vị S1. Dữ liệu thiết kế:

S2. Chọn chức năng:

51

Bên trái: Danh sách các biểu mẫu báo cáo đầu ra đã đƣợc thiết kế Bện phải : là biểu mẫu thiết kế

S4. Thiết kế xong biểu mẫu, lƣu

Chú ý: Thiết kế biểu mẫu xem chi tiết

S5. Phần quyền cập nhật báo cáo vừa đƣợc thiết kế S5.1 : Chọn chức năng

S5.2 Màn hình xuất hiện

Bên trái : danh mục nhóm ngƣời dùng Bên phải: Danh mục báo cáo đầu ra

52 Chọn nhóm ngƣời dùng

Chọn báo cáo

Đánh dấu vào quyền hạn truy cập Chọn đối tƣợng sẽ cập nhật thông tin

S5.3 Chúng ta đã hoàn thành việc thiết kế và phân công nhóm ngƣời dùng quyền hạn truy cập báo cáo

2.2.2. Phần vận hành hệ thống – dành cho ngƣời dùng

Đăng nhập chương trình

Màn hình đăng nhập hệ thống chƣơng trình với vai trò User có dạng nhƣ sau:

Ngƣời sử dụng nhập những thông tin về tên đăng ký, mật khẩu do ngƣời quản trị hệ thống cung cấp để có thể bắt đầu truy cập vào chƣơng trình rồi chọn nút “Đăng nhâp”.

Màn hình chức năng vận hành xuất hiện

Mục đích, yêu cầu:

41. Cho phép ngƣời dùng vào đúng chức năng của phần mềm đã đƣợc admin khai báo.

42. Cho phép ngƣời dùng cập nhật và khai thác thông tin thuộc thẩm quyề của minh.

43. Ngăn chặn ngƣời dùng can thiệp quá sâu và các chức năng khác làm ảnh hƣởng đến an ninh của hệ thống thông tin .

53 Hệ thống S1. Màn hình xuất hiện S2. Đăng nhập hệ thống đăng nhập lại phần mềm S3. Đổi mật khẩu

Ngƣời dùng tự thay đổi mật khẩu để đảm bảo an ninh của mình Đơn vị

54 Danh mục đơn vị

S1. Màn hình xuất hiện

Dùng để xem danh sách các đơn vị tham gia hệ thống thông tin Cập nhật báo cáo

S1. Màn hình xuất hiện

55 S3 Lọc

Xem danh sách các đơn vị đã có báo cáo

S4 Thêm

56 III. Khuyến nghị

1. Xây dựng thử nghiệm hạ tầng truyền thông điệp cho thương mại điện tử

Kinh doanh điện tử và TMĐT là một trong những công cụ hữu hiệu giúp các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh. Trong thời gian tới, nghiên cứu về giải pháp truyền thông điệp trong thƣơng mại điện tử cần đƣợc đẩy mạnh nhằm phục vụ cho phát triển TMĐT.

Từ năm 2010, Bộ Công Thƣơng chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan, các doanh nghiệp đẩy mạnh việc ứng dụng giải pháp truyền thông điệp trong thƣơng mại điện tử. Trƣớc mắt, ứng dụng cho các đơn vị tham gia Dự án Xây dựng mạng kinh doanh điện tử cho một số doanh nghiệp lớn quy mô lớn.

2. Phát triển và chuyển giao công nghệ mới để phát triển các giải pháp thương mại điện tử cho Việt Nam

Triển khai thử nghiệm một số giải pháp truyền thông điệp trong thƣơng mại điện tử cho Mạng KDĐT.

Đánh giá, lựa chọn giải pháp truyền thông điệp phù hợp. Sau đó, tiến hành đào tạo, chuyển giao công nghệ cho các bên tham gia.

Khuyến khích, các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các doanh nghiệp ứng dụng truyền thông điệp điện tử trong các giao dịch quản lý điều hành và kinh doanh.

57

Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến biến tầm quan trọng của ứng dụng giải pháp truyền thông điệp trong thƣơng mại điện tử trong các trƣờng đại học có chuyên ngành TMĐT.

Phối hợp cử chuyên gia trong nƣớc tham dự các khóa đào tạo tại nƣơc ngoài hoặc thuê chuyên gia nƣớc ngoài giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm triển khai giải pháp truyền thông điệp trong thƣơng mại điện tử cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các doanh nghiệp.

4. Tăng cường tham gia các tổ chức hỗ trợ công nghệ và tiêu chuẩn quốc tế

Việt nam cần tăng cƣờng tham gia vào các hoạt động của các tổ chức tiêu chuẩn quốc tế nhƣ: UN/CEFACT, AFACT, ISO và IEC, GS1,..đồng thời thúc đẩy các mối quan hệ song phƣơng với các tổ chức tiêu chuẩn của nƣớc ngoài khác (nhƣ EDIFACT, ANSI, v.v...).

58

KẾT LUẬN

Với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ thông tin (CNTT), Thƣơng mại điện tử (TMĐT) đang bùng nổ và trở thành công cụ hữu hiệu để giúp các doanh nghiệp tạo ra những lợi thế cạnh tranh, đồng thời mở rộng mạng lƣới phân phối sản phẩm, nâng cao chất lƣợng dịch vụ để phục vụ cho cộng đồng và xã hội. Trong đó, mô hình xây dựng các giải pháp ứng dụng truyền thông điệp cho thƣơng mại điện từ là rất quan trọng.

Các kết quả đề tài KHCN này là việc nhóm tác giả đã xây dựng và đề xuất đƣợc giải pháp truyền thông điệp ứng dụng trong thƣơng mại điện tử tại Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh, tăng cƣờng năng lực và nhận thức doanh nghiệp trong việc tiếp cận, chuẩn hóa các quy trình kinh doanh và lợi ích từ các công cụ hỗ trợ kinh doanh.

Việc xây dựng và phổ biến các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thuộc lĩnh vực TMĐT là một trong những hƣớng đi mới tại Việt nam. Trong khuôn khổ một đề tài nghiên cứu KHCN cấp Bộ, tập thể tác giả đã nghiên cứu, tổng hợp các thông tin cơ bản, đề xuất đƣợc các giải pháp và xây dựng xong dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật này và đƣa ra đƣợc các kiến nghị với Bộ Công Thƣơng cũng nhƣ các định hƣớng triển khai nghiên cứu ứng dụng.

Trong giai đoạn tới, dự kiến sẽ đƣa một phần các kết quả nghiên cứu (chuẩn hóa quy trình kinh doanh, hệ thống truyền thông điệp) vào ứng dụng thử nghiệm trong dự án Xây dựng Mạng kinh doanh điện tử cho một số doanh nghiệp quy mô lớn do Cục TMĐT và CNTT làm chủ đầu tƣ.

Với thời gian thực hiện không dài và nguồn lực không lớn, chắc chắn các nội dung nghiên cứu của Đề tài này cần đƣợc phát triển và hoàn thiện trong các năm tiếp sau, tập thể tác giả trân trọng cám ơn sự đóng góp ý kiến của các đơn vị liên quan, của các đồng nghiệp để hoàn thiện tốt hơn nhiệm vụ NCKH này./.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến trúc, mô hình, công nghệ các hệhống truyền thông điệp phổ biến trong thương mại điện tử hiện nay trên thế giới (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)