- Nếu tần số khụng đổi hoặc thay đổi rất ớt khi tiếp tục thay đổi số vũng quay
3. b Thớ nghiệm do dao động trong quỏ trỡnh cắt theo mặt phẳng nghiờng
3.3.2- Thí nghiệm cắt thử mất ổn định trên máy phay đứng Turndimill
Turndimill
Máy phay Turndimill có 12 cấp tốc độ trục chính:
n = 31,5- 45 -63- 90 - 125 - 180 – 250 - 355 - 500 - 710 - 1000 – 1400 v/ph và có 12 cấp tốc độ chạy dao:
s = 12- 16 - 24 - 34 - 46 - 66 - 92 - 128 - 180 - 250 - 350 - 500 mm/ph Ph-ơng tiện và điều kiện thí nghiệm kèm theo gồm:
- Dao phay mặt đầu gắn Hợp kim T5K10 với các thông số: 100; Z 7;
0 0 0 1 0 24 , 8 ; 0 1 0 35 ;
50 ; không có l-ỡi cắt chuyển tiếp
- Vật liệu gia công: Thép 45
- Tốc độ vòng quay của trục chính n = 500 v/ph.
- Phôi đ-ợc gá trực tiếp lên bàn máy, không t-ới dung dịch trơn nguội.
- Vị trí gia công và vị trí t-ơng đối giữa phôi và dao phay đ-ợc thể hiện trên hình 3.6. Quá trình thí nghiệm đ-ợc thực hiện theo sơ đồ cắt trên mặt phẳng nghiêng nh- hình 3.5. Việc đo dao động đ-ợc tiến hành từ khi dao bắt đầu vào cắt cho đến khi mất ổn định. Khi mất ổn định xuất hiện, quá trình cắt sẽ đ-ợc dừng lại và ng-ời làm thí nghiệm sẽ tiến hành đo chiều sâu cắt tới hạn tk
Hình 3.7 trình bày quá trình xuất hiện và phát triển của rung động tự kích thích cho đến khi quá trình cắt rơi vào trạng thái mất ổn định. Vì quá trình cắt diễn ra trong thời gian khá dài, trên một hình không thể hiễn thị hết đ-ợc diễn biến, Vì vậy ở đây, tác giả phải chụp từng phần của quá trình trong từng khoảng thời gian nhỏ để giới thiệu. Từng phần của quá trình đó đ-ợc giới thiệu trên các hình từ 3.7.1 đến 3.7.31
Hình 3.7.1 giới thiệu đồ thị rung động của hệ thống công nghệ gia công phay từ thời điểm khởi phát 0.55 giây. Khi đó chiều sâu cắt khởi phát đ-ợc điều chỉnh là 2,5 mm, năng l-ợng của quá trình còn bé và rung động tự kích thích còn khá bé.
Cuối cùng là hình 3.7.31 giới thiệu đồ thị rung động tại thời điểm mất ổn định. Khi đó biên độ rung động tăng đột ngột. Chiều sâu cắt tk đo đ-ợc là 8,55 mm
Hình 3.6- Vị trí gia công và vị trí t-ơng đối giữa dao và phôi
H 3.7.1
H 3.7.3
H3.7.6
H3.7.10
H 3.7.12
H3.7.16 H.3.7.15 H.3.7.15
H.3.7.18
H.3.7.21
H.3.7.22
H.3.7.24
H.3.7.27
H.3.7.28
H.3.7.30
H.3.7.31
Hình 3.7- Đồ thị dao động của HTCN từ lúc vào cắt trên mặt phẳng nghiêng cho đến khi mất ổn định