Đánh giá chung về hoạt động Marketing xuất khẩu tại công ty giầy Thụy Khuê

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing xuất nhập khẩu tại công ty giầy Thụy Khuê (Trang 39 - 43)

II. Phân tích thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu tại công ty giầy Thụy Khuê thời gian qua

2. Tình hình hoạt động Marketing xuất khẩu tại công ty giầy Thụy Khuê

2.6 Đánh giá chung về hoạt động Marketing xuất khẩu tại công ty giầy Thụy Khuê

Thụy Khuê

Qua việc phân tích đánh giá tình hình hoạt động Marketing tại Công ty Giầy Thụy Khuê ở trên rút ra mấy nhận xét sau:

a. Ưu điểm.

- Về nghiên cứu lựa chọn thị trờng XK Công ty đã đạt đợc những kết quả khá khả quan góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD Xuất nhập khẩu và mở rộng quy mô XK trong điều kiện cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế hiện nay. Đồng thời nó cũng giúp Công ty xác lập chiến lợc XK phơng án XK phù hợp.

- Về lựa chọn phơng thức thâm nhập với phơng thức phân phối này Công ty đã XK sản phẩm đợc sang hơn 20 quốc gia trên thế giới, tỷ trọng XK luôn chiếm trên 80% tổng sản lợng tiêu thụ, doanh số tăng mạnh qua từng năm đây là một thành quả lớn mà Công ty đã đạt đợc.

- Về chính sách sản phẩm. Với những nỗ lực không ngừng từ khi bắt đầu cho tới khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm và đặc biệt là dới sự giám sát hết sức chặt chẽ của phòng KSC đối với những sản phẩm sau khi đợc sản xuất ra thì sản phẩm của Công ty đã luôn đáp ứng đợc những quy định, yêu cầu của khách hàng đa ra.

- Với chính sách giá nh hiện nay mà Công ty đang sử dụng ta thấy là nó rất linh hoạt hiệu quả và rất hợp lý. Chính sách giá này luôn làm khách hàng rất hài lòng và đã có lợi kéo đợc nhiều bạn hàng mới và đặc biệt Công ty đã giữ đợc những khách hàng quen thuộc rất tốt. Công ty cần phải luôn duy trì chính sách giá này.

- Những quyết định về giao tiếp khuyếch trơng đã đợc Công ty hết sức quan tâm, hết sức chú trọng và thực hiện một cách khá sâu rộng. Nhờ chính sách giao tiếp – khuyếch trơng này mà Công ty đã thiết lập đợc nhiều mối quan hệ và kí kết đợc nhiều hợp đồng lớn góp phần không nhỏ vào việc nâng

Tuy nhiên ngoài những u điểm trên Công ty vẫn còn một số hạn chế tồn tại cần đợc khắc phục giải quyết.

b. Những mặt còn tồn tại.

* Trong vấn đề nghiên cứu lựa chọn thị trờng XK.

- Công ty cha có khả năng thực hiện việc nghiên cứu tình hình cạnh tranh trên thị trờng XK mà phải hợp tác với các đối tác tại nớc ngoài và một phần thông qua phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam.

- Việc nghiên cứu tập tính hiện thực và thói quen mua hàng của ngời tiêu dùng khó đợc thực hiện do nguồn lựa chọn của Công ty còn hạn chế.

* Trong vấn đề lựa chọn phơng thức thâm nhập.

- Khi sử dụng phơng thức phân phối này mặc dù giảm đợc chi phí , nhân lực trong công tác tổ chức kênh và bán hàng ở nớc ngoài nhng nó có hạn chế đó là Công ty không có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với ngời tiêu dùng nên dẫn đến là khó thu nhập các thông tin phản hồi từ phía ngời tiêu dùng.

* Trong chính sách sản phẩm của Công ty.

- Chủng loại sản phẩm của Công ty còn hơi đơn điệu (chủ yếu là Giầy vải thể thao) mặc dù mẫu mã khá phong phú.

- Bao bì đợc đóng gói là theo yêu cầu của khách hàng.

- Nhãn mác, ngời quyết định nhãn mác sản phẩm không phải là do Công ty mà là so khách hàng.

- Hình ảnh của Công ty cha gây đợc ấn tợng đối với ngời tiêu dùng và các tổ chức nớc ngoài.

* Trong chính sách giao tiếp khuyếch trơng.

- Tuy quyết định về chào bán hàng cá nhân đã đợc thực hiện rất tốn song hoạt động này còn cha đợc thực hiện một cách thờng xuyên.

- Về các quyết định quảng cáo sản phẩm còn cha đợc thực hiện mạnh.

* Nguyên nhân khách quan.

- Do cuộc khủng hoảng chính trị ở Liên Xô và Đông Âu, vì đây là thị trờng chính của Công ty trớc đó. Nên khi xảy ra khủng hoảng chính trị thị trờng không còn.

- Do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở các nớc Châu á làm tăng mức độ cạnh tranh, tức là làm cho Công ty càng khó trong cạnh tranh, sản phẩm của Công ty do đó cũng bị ép giá mạnh.

- Do hàng nhập ngoại tràn lan trên thị trờng trong nớc nên giá cả, vật t nguyên liệu không ổn định, điều này cũng làm cho sản phẩm bị kém khi cạnh tranh.

* Nguyên nhân chủ quan.

- Nguyên nhân của việc nghiên cứu tình hình cạnh tranh trên thị trờng XK còn cha có khả năng thực hiện vì: sản phẩm của Công ty đều đợc XK trực tiếp cho các Công ty, các hãng nhập khẩu nớc ngoài... tại cảng ở Việt Nam. Khi mà hàng đã giao xong tại cảng là Công ty hết trách nhiệm.

- Việc nghiên cứu tập tính hiện thực và thói quen mua hàng của ngời tiêu dùng đang khó thực hiện, do nguồn lực của Công ty còn hạn chế.

Công ty cha có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với ngời tiêu dùng lý do là: hiện nay phần lớn các đơn đặt hàng XK của Công ty đều đợc xuất phát từ ngời đặt mua hàng.

- Trong chính sách sản phẩm XK của Công ty ta thấy những hạn chế: chủng loại hơi đơn điệu, bao bì nhãn mác do khách hàng qui định, hình ảnh của Công ty cha gây đợc ấn tợng đối với ngời tiêu dùng và các tổ chức nớc ngoài. Tất cả những hạn chế đó đều xuất phát từ một nguyên nhân chung là: sản phẩm của Công ty đợc sản xuất là theo đơn đặt hàng của các khách hàng.

- Hiện tại, các hoạt động về chào bán hàng cá nhân của Công ty cha đợc thực hiện thờng xuyên và các hoạt động về quảng cáo sản phẩm còn cha mạnh đều là do: ngân sách của Công ty còn hạn hẹp do đó mà ngân sách dành cho hoạt động này còn ít.

Qua phần tìm hiểu nguyên nhân chủ quan của những tồn tại, những hạn chế ở trên của Công ty Giầy Thụy Khuê hiện nay, nếu xem xét một cách cặn kẽ

thấu đáo nguyên nhân của những hạn chế đó, chúng ta có thể nhận thấy là tất cả những nguyên nhân đó thực chất đều chỉ là quy về hai nguyên nhân chính yếu đó là:

- Thứ nhất, nguồn lực (ngân sách) hiện nay của Công ty còn hạn chế. - Thứ hai, hầu hết tất cả các đơn hàng của Công ty đều đợc xuất phát từ phía khách hàng.

Phần III

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing xuất khẩu tại công ty Giầy Thụy Khuê

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing xuất nhập khẩu tại công ty giầy Thụy Khuê (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w