TÍNH TỐN THIẾT KẾ CƠNG NGHỆ THIẾT BỊ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢ

Một phần của tài liệu phân tích lựa chọn công nghệ và tính toán thiết kế công nghệ hệ thống xử lý nước thành phố du lịch công suất 3500m3/ngày (Trang 49)

1 Nước thải vào 2 Bùn cặn lắng

TÍNH TỐN THIẾT KẾ CƠNG NGHỆ THIẾT BỊ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢ

NƯỚC THẢI

NƯỚC THẢI thải theo đường ống cĩ áp. Tùy thuộc vào địa hình và dây chuyền cơng nghệđược lựa chọn, mà ngăn tiếp nhận cĩ thể bố trí trên cao bằng cách đặt trên các giá đỡ bằng bê tơng cốt thép, để từđĩ nước thải cĩ thể tự chảy qua các cơng trình xử lý sau này.

Kích thước của ngăn tiếp nhận được lựa chọn theo lưu lượng của nước thải cần xử lý. Q = 3500 m3/ngày = 150 m3/h.

Theo bảng 16.3 [1], ngăn tiếp nhận ứng với lưu lượng tính tốn nằm trong khoảng 100 – 160 m3/h cĩ kích thước như sau:

Chiều dài của ngăn tiếp nhận 1,5 (m). Chiều rộng của ngăn tiếp nhận 1 (m).

Chiều cao xây dựng của ngăn tiếp nhận 1,3 (m).

Nước thải sau khi được bơm lên ngăn tiếp nhận, tại đây nước thải tự chảy theo ống dẫn tới các cơng trình xử lý sau này, ống dẫn nước thải cũng được chọn dựa vào lưu lượng nước thải.

4.2. Mương dẫn nước thải

Mương dẫn nước thải được xây dựng bằng bê tơng cốt thép, cĩ dạng hình chữ nhật, xây dựng theo kiểu mương hở để dễ quan sát, vệ sinh. Hoặc người ta cĩ thể dùng các tấm bê tơng đúc sẵn đậy kín nhằm chống mùi và tạo mỹ quan.

Nước thải từ hệ thống cống chung được dẫn tới hố thu gom bằng mương dẫn. Chiều rộng của mương dẫn cĩ thể được lựa chọn dựa vào lưu lượng nước thải, theo bảng 16.3 [1] ta cĩ: B = 0,6 (m).

Đểđảm bảo nước thải chảy trong mương khơng bị lắng cặn lại thì vận tốc dịng chảy nằm trong khoảng từ 0,4 đến 1 (m/s) [1]. Nên ta cĩ thể chọn v = 0,7 (m/s).

Chiều cao của lớp nước trong mương dẫn.

B v Q h . = = 0,1 6 , 0 . 7 , 0 04 , 0 = (m).

Một phần của tài liệu phân tích lựa chọn công nghệ và tính toán thiết kế công nghệ hệ thống xử lý nước thành phố du lịch công suất 3500m3/ngày (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)