Các kiến nghị đối với nhà nớc

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 69 - 74)

Trong điều kiện kinh tế của nớc ta hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh luôn chịu sự tác động và chi phối của các yếu tố nh: chính trị, pháp luật,... Nhà nớc với những công cụ trong tay có thể tác động tới nền kinh tế, để khuyến khích và tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp. Dới đây là một số kiến nghị đối với nhà nớc.

Thứ nhất - thờng xuyên thông tin về thị trờng nớc ngoài và bạn hàng nớc ngoài, tạo điều kiện cho họ thâm nhập và tìm hiểu khả năng của các doanh nghiệp trong nớc. Đây là nhiệm vụ quan trọng của nhà nớc giúp các doanh nghiệp trong nớc tìm đợc thị trờng tiêu thụ, lựa chọn các đối tợng hợp tác kinh doanh.

Thứ hai – giảm cớc để các doanh nghiệp có điều kiện sử dụng rộng rãi Internet để truy nhập thông tin giao dịch với khách hàng, mở trang Web giới thiệu về mình.

Thứ ba – Nhà nớc cần quan tâm giúp đỡ ngành sản xuất gạch Ceramic trong việc cấp vốn ban đầu và ban hành chính sách lãi suất hợp lý, giảm thuế nhập khẩu đối với thiết bị, nguyên liệu của ngành. Nhà nớc cần có chính sách bảo hộ hàng sản xuất trong nớc, thực chất hiện nay việc chống hàng ngoại hiệu quả còn thấp. Vì vậy nhà nớc phải tăng c- ờng công tác ngăn chặn việc buôn lậu, trốn thuế để bảo hộ hàng nội địa. Có nh vậy ngành sản suất gạch Ceramic nói riêng và ngành sản xuất vật liệu xây dựng nói chung sẽ giảm bớt khó khăn và có điều kiện vơn lên đủ sức cạnh tranh trong nớc và trên thế giới.

Riêng Công ty gạch ốp lát Hà Nội với mục tiêu hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm để từng bớc hoà nhập với khu vực trong nớc và thế giới, Tôi xin đề suất một số vấn đề sau:

Một là: Kiến nghị nhà nớc cho phép Công ty xuất khẩu trực tiếp, một mặt là để huy động khả năng về vốn và thị trờng của Công ty thông qua việc buôn bán với nớc ngoài Công ty có điều kiện học hỏi kinh nghiệm tiếp cận với thị trờng thế giới và khu vực đồng thời không ngừng nâng cao trình độ cán bộ của Công ty. Mặt khác làm giảm độc quyền xuất khẩu của Công ty ngoại thơng.

Hai là: thực hiện phơng thức hàng đổi hàng, kết hợp chặt chẽ hơn nữa giữa xuất khẩu và nhập khẩu, coi đây là biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu. Phơng thức này tạo điều kiện thuận lợi mua bán trong việc trao đổi hàng hoá trên thị trờng thế giới.

Ba là: đối với mặt hàng gạch Ceramic của Công ty về chất lợng và mẫu mã cha đợc hoàn hảo bằng các nớc trên thế giới. Vì vậy nhà nớc phải xây dựng quỹ hỗ trợ xuất khẩu đồng thời có biện pháp hỗ trợ tỷ giá xuất khâủ để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.

Bốn là: Đa dạng hoá thị trờng và bạn hàng xuất khẩu, tổ chức nghiên cứu đẩy nhanh hoạt động xúc tiến xuất nhập khẩu nhằm tăng cờng xuất khẩu vào một số thị trờng chủ yếu chuyển dịch cơ cấu thị trờng xuất khẩu theo hớng: tăng nhanh thị trờng tiêu thụ trực tiếp lớn nh EU, Hàn Quốc, Thái Lan, giảm dần các thị trờng trung gian từng bớc khôi phục lại thị trờng truyền thống nh Nga, các nớc SNG và các nớc Đông Âu nhằm tạo cơ sở vững chắc cho tăng trởng xuất khẩu.

Ngoài ra nhà nớc nên có chính sách thuế đảm bảo cho các doanh nghiệp có khả năng tích luỹ, giảm thuế nhập khẩu thiết bị máy móc mà trong nớc cha sản xuất đợc để khuyến khích đầu t đổi mới công nghệ, tăng khả năng cạch tranh của các doanh nghiệp.

kết luận

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, vấn đề đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một trong những vấn đề mang tính chất sống còn của mọi Công ty. Hoàn thiện công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển và tạo ra doanh thu, lợi nhuận ngày càng cao, giúp cho đội ngũ cán bộ công nhân viên chức có mức thu nhập không ngừng tăng lên và từ đó giúp cho doanh nghiệp tái đầu t sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm là mục tiêu vô cùng quan trọng của các Công ty sản xuất kinh doanh hiện nay, nó ảnh hởng trực tiếp đến chiến lợc và kế hoạch của Công ty. Đây là những nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến sự thành bại của mọi Doanh nghiệp.

Vì vậy việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm là những vấn đề mà mỗi Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm thờng xuyên.

Công ty gạch ốp lát Hà Nội ngoài việc sản xuất, kinh doanh, tự hạch toán lãi lỗ để đảm bảo sự tồn tại và phát triển, Công ty còn phải từng bớc hoàn thiện mình để hội nhập thành công với các tổ chức Quốc tế trong giai đoạn tới. Vì lẽ đó công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong điều kiện thị trờng cạnh trang gay gắt và quyết liệt đã gặp khó khăn lại càng phức tạp hơn rất nhiều.

Qua việc phân tích tổng quát tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh doanh của Công ty gạch ốp lát Hà Nội ta thấy rằng Công ty đã có rất nhiều cố gắng và có nhiều chuyển biến tích cực trong việc quản lý, tổ chức lao động, tìm kiếm thị trờng, hay nói cách khác đi Công ty đã có cách nhìn nhận các vấn đề một cách toàn diện và từ đó hoạch định các mục tiêu trớc mắt và lâu dài cho công ty, đề ra các biện pháp mang tính đặc thù riêng của mình để đạt đợc mục đích cuối cùng là hiệu quả kinh doanh cao nhất.

Dựa trên những kiến thức đã học tập, nghiên cứu vào tình hình thực tế của Công ty, Tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm của Công ty gạch ốp lát Hà Nội với mong muốn bài viết sẽ có đợc đóng góp nhất định cho công tác tiêu thụ sản phẩm nói riêng và sự phát triển của Công ty nói riêng.

Với thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế, báo cáo sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Do vậy kính mong đợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để báo cáo tốt nghiệp cuả tôi đợc hoàn thiện hơn.

Qua đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy cô giáo, sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ trong Phòng Kinh doanh, phòng Kế hoạch của công ty gạch ốp lát Hà Nội đã giúp tôi hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này ./.

Tài liệu tham khảo

Danh mục sách tham khảo

1. PGS.TS. Nguyễn Thành Độ và TS. Nguyễn Ngọc Huyền (đồng chủ biên): Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp (tập 1-2) - NXB thống kê-2001(Tái bản lần thứ hai có sửa đổi bổ xung).

2. PGS.TS. Đồng Xuân Ninh - TS Vũ Kim Dũng: Giáo trình Những nội dung cơ bản về quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - 1/2001.

3. PGS.PTS Trần Minh Đạo (chủ biên) “Marketing”_ Nhà xuất bản Thống Kê 2000. 4. Vũ Đình Bách “Marketing – Lý luận và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh”_ Nhà

xuất bản giáo dục 1992.

5. Trần Xuân Kiên “Chìa khóa để nâng cao năng lực tiếp thị và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam”_ Nhà Xuất bản Thống Kê 1998.

6. Trần Hoàng Kim “Chiến lợc kinh doanh”_ Nhà xuất bản Thống Kê 1996. 7. Lê thụ “Đánh giá về tiêu thụ sản phẩm”_ Nhà xuất bản Thống Kê 1991.

8. Nguyễn Kế Tuấn “Quản trị hoạt động thơng mại của doanh nghiệp công nghiệp” _ Nhà xuất bản giáo dục 1994.

Danh mục tạp chí tham khảo

10. TS. Nguyễn Ngọc Huyền: Giới thiệu khái quát phơng pháp tính CPKD bộ phận ở các DN Mỹ, Tạp chí kinh tế và dự báo số 11/1999, 29-30.

11. Báo thơng mại, Thời báo kinh tế

12. Đinh Quang Huy “Viglacera đầu t để phát triển và hội nhập”_ trang 39, tạp chí xây dựng số 1/2001.

13. Nguyễn Văn Thi “Tổng Công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng những bớc tiến vững chắc”_ Trang 33, tạp chí xây dựng số 4/1998.

14. Ts.Lê Hoàng “Việt Nam – nhà nớc cùng DN vợt qua thử thách để hội nhập khu vực và Quốc tế” VNĐNAANN: 1/2001

15. Ts.Lê Hoàng “Việt Nam – nhà nớc cùng DN vợt qua thử thách để hội nhập khu vực và Quốc tế”_ VNĐNAANN: 4/2001

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w