Iv.2.Phơng án 2

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN (Trang 43 - 45)

+ Tính phí tổn vận hành hàng năm:

Khấu hao về vốn và sửa chữa lớn với định mức khấu hao a = 8,4%. Pkh1 = 100 10 . 56 , 44 . 4 , 8 100 V . a 9 1 = = 3,743.109 đồng

Chi phí do tổn thất điện năng hàng năm gây ra: Ptt1 = 500.8562648 = 4,281.109 đồng Phí tổn vận hành hàng năm của phơng án 1:

P = Pkh1 + Ptt1 = 3,743.109+4,281.109=8,024.109đồng IV.2. Phơng án 2.

+ Tính vốn đầu t cho thiết bị. Ta có: V2 = VB2.VTBPP2

- Máy biến áp tự ngẫu có công suất 250 MVA, cấp điện áp cao 220kV có giá thành: VB = 10.109 đồng; KB = 1,3.

- Máy biến áp hai cuộn dây có công suất 125 MVA, có cấp điện áp 220 kV có 220

B

V = 7,4.109 đồng; 220 B

K = 1,3.

Vậy tiền đầu t máy biến áp phơng án 2 là:

VB2 = 2.1,3.10.109+1.1,3.7,4.109=35,62.109đồng Theo sơ đồ nối điện phơng án 2:

- Bên phía 220kV có 3 mạch máy cắt, giá mỗi mạch là 286.107

đồng.

- Bên phía 110kV có 2 mạch máy cắt, giá mỗi mạch là 124.107

đồng.

Do đó: VTBPP2 = (3.286 +2.124).107 = 11,06.109đồng Vậy vốn đầu t cho phơng án 2:

V2 = 35,62.109+11,06.109=46,68.109đồng + Tính phí tổn vận hành hàng năm:

Khấu hao về vốn và sửa chữa lớn với định mức khấu hao a = 8,4%. Pkh2 = 100 10 . 68 , 46 . 4 , 8 100 V . a 2 = 9 = 3,921.109đồng

Chi phí do tổn thất điện năng hàng năm gây ra:

So sánh các phơng án để chọn phơng án tối u: Về mặt kinh tế Phơng án Vốn đầu t (106 đồng) Phí tổn vận hành (106 đồng) 1 44560 8024 2 46680 8250

Ta thấy phơng án 1 có tổng vốn đầu t thấp, chi phí vận hành hàng năm thấp và hàm chi phí hàng năm nhỏ hơn so với phơng án2. Vì vậy chọn phơng án tối u làm phơng án thiết kế nhà máy nhiệt điện.

Chơng V

Lựa chọn khí cụ điện và dây dẫn, thanh góp

Những thiết bị chính trong nhà máy điện và trạm điện nh: máy phát, máy biến áp, máy bù cùng các khí cụ điện nh máy cắt điện, dao cách ly, kháng điện đợc nối với nhau bằng thanh dẫn, thanh góp và cáp điện lực.

Để nối từ đầu cực máy phát đến gian máy ta dùng thanh nối cứng. Khi dùng điện nhỏ thờng dùng thanh hình chữ nhật còn khi có dòng điện lớn thì dùng thanh dẫn ghép từ 2 hay 3 thanh hình chữ nhất đơn. Còn khi có dòng lớn hơn 3000A thì dùng thanh dẫn hình máng. (để giảm hiệu ứng mặt ngoài và hiệu ứng gần, đồng thời tăng khả năng làm mát chúng).

Trong điều kiện vận hành các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác có thể ở một trong ba trạng thái cơ bản sau:

- Chế độ làm việc lâu dài. - Chế độ quá tải.

- Chế độ ngắn mạch.

Ta phải lựa chọn các khí cụ điện, sứ cách điện và các bộ phận dẫn điện khác sao cho thảo mãn tấy cả các yêu cầu kỹ thuật sau đồng thời đạt hiệu quả kinh tế hợp lý nhất.

V.1. Chọn máy cắt điện và dao cách ly * Chọn máy cắt cho các mạch điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Máy cắt điện là một thiết bị dùng trong mạng điện cao áp để đóng, cắt dòng điện phụ tải và đóng cắt ngắn mạch. Đó là thiết bị đóng cắt, làm việc tin cậy. Song giá thành cao nên chỉ dùng ở những nơi quan trọng.

- Máy cắt điện đợc chọn theo các điều kiện sau: + Loại máy cắt khí SF6. Hoặc máy cắt không khí

+ Điện áp : UđmMC ≥ Uđm

+ Dòng điện : IđmNC≥ Icb

+ Điều kiện cắt : Icđm≥ I”

+ Điều kiện ổn định động: ilđđ≥ ixk

+ Điều kiện ổn định nhiệt: I2nhdm.tnhdm ≥ BN

Dựa vào kết quả tính toán dòng điện ngắn mạch và dòng điện cỡng bức ở những phần trớc ta chọnd đợc các máy cắt có thông số sau:

Bảng thông số máy cắt cho phơng án 1: Điểm

ngắn

Tên mạch

Thông số tính toán Loại

máy

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CÂN BẰNG CÔNG SUẤT CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN (Trang 43 - 45)