Thiết kế mơ hình

Một phần của tài liệu Thiết kế mô phỏng hệ thống lái trợ lực thủy lực (Trang 79 - 84)

1. Lựa chọn mặt cắt mơ hình.

Để đạt được mục đích đã đề ra ở trên, việc lựa chọn mặt cắt mơ hình cần đảm bảo một số yêu cầu sau:

− Các mặt cắt phải thể hiện được hầu hết kết cấu của cụm chi tiết của cơ cấu.

− Kết cấu tuy đã bị cắt bổ nhưng vẫn đảm bảo diển tả nguyên lý hoạt động cơ bản của hệ thống.

− Mơ hình phải linh hoạt và cĩ tính thẩm mỹ.

Với yêu cầu đĩ chúng tơi thực hiện cắt bổ theo mặt cắt ¼ và cắt trích như sau:

a. Với cơ cấu lái:

− Cắt ¼ phía trên các te cơ cấu phía mặt bên khơng cĩ vít điều chỉnh cung răng.

− Cắt ¼ lỗ trục đầu ra của trục cung răng.

Hai mặt cắt này cho thấy piston trợ lực và sự ăn khớp của thanh răng piston và cung răng

− Cắt ¼ Vỏ van điều khiển đi qua: đường dầu cao áp, lỗ chứa lị xo, con trượt phản lực, khơng cắt lị xo, con trượt phản lực: Mặt cắt này cho thấy van điều khiển trợ lực, lị xo và con trượt phản lực, đường dầu cao áp.

− Cắt ¼ nửa trên của vỏ sau: cắt qua ¼ lỗ chứa van lưu lượng, cắt qua một chốt định vị đĩa phân phối. Các đĩa phân phối, đĩa tỳ, đĩa ngồi khơng cắt: Mặt cắt này cho thấy đĩa phân phối, đĩa tỳ, đĩa ngồi, rotor, các cánh gạt, Van lưu lượng.

Với các mặt cắt kim loại sẽ được thể hiện bằng màu đỏ trên mơ hình.

2. Giải pháp mơ phỏng hoạt động van phân phối.

Hệ thống lái xe Zil sử dụng hệ thống trợ lực trong đĩ bộ phận chấp hành và bộ phận điều khiển bố trí chung một cụm với cơ cấu lái. Điều khiển van phân phối là tác động của lái xe từ vành lái và tín hiệu phản hồi là mơ men cản quay vịng truyền từ bánh xe dẫn hướng qua hình thang lái, xilanh lực đến van phân phối.

Do mơ hình khơng lắp đặt hình thang lái và bánh xe dẫn hướng thực của ơ tơ nên chúng tơi đã nghiên cứu cách khĩa địn quay đứng (tương đương với việc tạo ra một mơ men cản quay vịng) khi muốn thể hiện nguyên lý hoạt động của van trượt.

3. Thực hiện mơ hình.

Quá trình thực hiện như sau:

− Trước khi cắt bổ cần tháo tồn bộ các chi tiết thành các chi tiết độc lập. − Vệ sinh các chi tiết sạch dầu mỡ, bụi bẩn.

− Tiến hành vẽ các đường cắt, đảm bảo các đường này đúng theo thiết kế và khơng bị mờ trong quá trình cắt bổ.

− Thực hiện cắt bổ các chi tiết của hệ thống lái theo đường vẽ bằng các dụng cụ thủ cơng (cưa tay, dũa, đục..). Sau khi cắt bổ cần gia cơng lại các bề mặt mặt cắt bằng giũa.

− Hồn tất các khâu trên, các chi tiết được rửa sạch và tiến hành sơn các mặt cắt theo màu quy định.

− Các cụm chi tiết được lắp ghép lại với nhau và được đặt trên giá đỡ di động vừa với tầm quan sát khi học tập.

Như vậy mơ hình đã hồn thành và cĩ thể đưa vào sử dụng đảm bảo các yêu cầu đã đặt ra.

PHần IV - kết luận

Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp với sự cố gắng của bản thân và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Nước. Cũng như tinh thần chung nhằm làm quen với nghiên cứu và tìm hiểu về hệ thống lái em đã hồn thành đồ án:

‘Phân tích khai thác hệ thống lái xe tải’

Trong đồ án này em đã làm được những việc sau:

• Nêu lên được các vấn đề chung về hệ thống lái (cơng dụng, phân loại, yêu cầu, cấu tạo chung của hệ thống lái, cũng như các chỉ tiêu đánh giá hệ thống lái).

• Các loại cơ cấu lái thường sử dụng hiện nay trên các loại ơtơ + Cơ cấu lái bánh răng thanh răng

+ Cơ cấu lái trục vít con lăn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cơ cấu lái trục vít – êcu bi – thanh răng

+Nêu lên một số loại xe tải thường dùng trên các ơtơ tải hiện nay (Maz – 500; Kraz – 250; Kamaz; Landrover

• Mơt số sơ đồ dẫn động lái và nguyên lý hoạt động của các dẫn động lái thường dùng.

• Các phương án bố trí hệ thống thuỷ lực

• Các loại bơm trợ lực thường dùng trên ơtơ tải hiện nay (bơm cánh gạt, bơm bánh răng)

• Một số loại hệ thống lái cĩ trợ lực trên ơtơ.

• Thiết kê mơ phỏng hệ thống lái cĩ trợ lực ( sơ đồ, quá trình thực hiện) Trong phần bản vẽ em đã làm được những cơng việc:

• Bản vẽ cơ cấu lái trục vít con lăn

• Bản vẽ sơ các sơ đồ bố trí dẫn động lái

• Bản vẽ các phương án bố trí hệ thống trợ lực thuỷ lực

• Bản vẽ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm cánh gạt sử dụng trên xe Z130.

• Bản vẽ hệ thống lái cĩ trợ lực trên xe Z130 • Bản vẽ hệ thống lái cĩ trợ lực trên xe Kamaz • Bản vẽ hệ thống lái cĩ trợ lực trên xe Maz - 6422.

Vì điều kiện thời gian cĩ hạn, trình độ kinh nghiệm cịn bị hạn chế mà khối lượng cơng việc lớn cho nên chất lượng đồ án cịn hạn chế, cịn nhiều thiếu sĩt trong các phần trình bày trong đồ án và các phần bản vẽ. Rất mong sự đĩng gĩp ý kiến của các thầy, cơ trong bộ mơn để đồ án của em được hồn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

tài liệu tham khảo

Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên - Thiết kế và tính tốn ơ tơ, máy kéo. Nhà xuất bản đại học và THCN Hà Nội – 1984

Đặng Quý - Thiết kế tính tốn ơ tơ – Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM LUBOROPXKIC,V.KLENNIKOP,A.XABINHIN – Ơ tơ – NXB Cơng nhân Kỹ Thuật Việt Nam

Nguyễn Phú Thịnh – Máy Thuỷ Lực Và Truyền Động Thuỷ Lực

Phạm Minh TháI - Hướng dẫn làm đồ án mơn học: Thiết kế hệ thống lái của ơtơ - máy kéo bánh xe.

Một phần của tài liệu Thiết kế mô phỏng hệ thống lái trợ lực thủy lực (Trang 79 - 84)