Chương 11: STP và EtherChannel

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về các thiết bị CISCO (Trang 73 - 75)

- Khi câu lệnh switchport trunk encapsulation negotiate được sử dụng trong interface, thì phương pháp trunking được ưu tiên sẽ là ISL.

Chương 11: STP và EtherChannel

Chương này sẽ cung cấp những thông tin và các câu lệnh có liên quan đến các chủđề sau: * Spanning tree protocol

- Enable STP

- Cấu hình Root Switch

- Cấu hình một Root switch dự phòng - Cấu hình port priority

- Cấu hình path cost

- Cấu hình switch priority của một vlan - Cấu hình các tham số thời gian của STP - Kiểm tra STP

- Cấu hình các tùy chọn của STP - Thay đổi các chế độ spanning-tree

- Định danh hệ thống mở rộng (System ID) - Enable Rapid Spanning Tree

- Xử lý lỗi STP

- Cấu hình ví dụ: STP * EtherChannel

- Các chế độ interface trong EtherChannel - Các hướng dẫn cấu hình EtherChannel - Cấu hình Layer 2 EtherChannel

- Kiểm tra EtherChannel

- Cấu hình ví dụ: EtherChannel. I. Giao thức Spanning Tree

1. Enable STP

Switch(config)#spanning-tree vlan 5 Enable giao thức STP trên VLAN 5 của switch

Switch(config)#no spanning-tree vlan 5

Disable giao thức STP trên VLAN 5 của switch

* Chú ý: Nếu có nhiều VLAN hoạt động trong một VTP domain, thì bạn có thể được phép cấu hình STP trên 64 VLAN. Nếu bạn có nhiều 128 vlan, thì bạn nên sử dụng giao thức Multiple STP.

2. Cấu hình Root switch

Switch(config)#spanning-tree vlan 5 Root

Sửa đổi switch priority từ giá trị mặc định là 32768 thành một giá trị thấp hơn để

cho phép switch có thể trở thành một root switch trong vlan 5

có khả năng hỗ trợ System ID mở rộng, thì switch được cấu hình bằng câu lệnh trên sẽ khởi tạo lại giá trị priority là 24576. Nếu có một số switch có giá trị

priority được cấu hình thấp hơn 24576, thì switch đó sẽ được gán giá trị priority là 4096 là giá trị priority thấp nhất trong số các switch. Nếu switch nào được gán giá trị priority thấp hơn 1, thì câu lệnh đó sẽ bị lỗi.

Switch(config)#spanning-tree vlan 5 root primary

Switch sẽ tính toán lại các tham số thời gian với các giá trị prirority để cho phép switch đó có thể trở thành root switch cho VLAN 5.

* Chú ý: Thông thường root switch là một switch nằm ở mạng backbone hoặc distribution

Switch(config)#spanning-tree vlan 5 root primary diameter 7

Cấu hình switch này trở thành root switch của vlan 5 và đồng thời cấu hình giá trị diameter là 7

* Chú ý: từ khóa diameter được sử

dụng để định nghĩa số switch tối đa giữa hai end stations. Số switch sẽ được dao

động từ 2 đến 7 Switch(config)#spanning-tree vlan 5

root primary hello-time 4

Cấu hình switch này trở thành root switch của VLAN 5 và cấu hình thời gian hello-delay là 4 giây.

* Chú ý: từ khóa hello-time được sử

dụng để gán giá trị hello-delay với khoảng thời gian được phép dao động là từ 1 đến 10 giây. Mặc định là 2 giây. Switch(config)#spanning-tree vlan 5

root secondary

Switch sẽ thực hiện tính toán lại các tham số thời gian với giá trị priority để

cho phép switch trở thành root switch cho VLAN 5 khi mà root switch của VLAN 5 bị lỗi.

* Chú ý: Nếu tất cả các switch khác đều có khả năng hỗ trợ System ID mở rộng, thì switch đó sẽ khởi tạo lại giá trị priority là 28672. Vì vậy, nếu root switch bị lỗi,

và các switch khác được gán giá trị

priority mặc định là 32768, thì switch đó sẽ trở thành root switch mới. Đối với những switch mà không có khả năng hỗ

trợ System ID mở rộng, thì switch priority sẽ thay đổi thành giá trị 16384. Switch(config)#spanning-tree vlan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về các thiết bị CISCO (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)